Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ, cải tạo đất và khắc phục các yếu tố hạn chế đối với các dạng địa hình ở vùng cát đỏtố hạn chế đối với các dạng địa hình ở vùng cát đỏ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 129 - 132)

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

II. Các chỉ tiêu hiệu quả

4.2 Định hớng và giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu quả

4.2.4 Đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ, cải tạo đất và khắc phục các yếu tố hạn chế đối với các dạng địa hình ở vùng cát đỏtố hạn chế đối với các dạng địa hình ở vùng cát đỏ

4.2.4.1 Đề xuất các mô hình sử dụng đất

- Đối với vùng đất cát đỏ địa hình bằng thấp, có khả năng sử dụng nớc mạch nông:

(1) Đậu đỗ 2, 3 vụ :

(2) 1 vụ Đậu đỗ + vụ bông (3) Bắp lai + đậu đỗ

(4) Vờn cây ăn quả.

- Đối với vùng đất cát đỏ địa hình bằng thấp, không có khả năng sử dụng nớc mạch nông:

(1) Da lấy hạt 2 vụ.

(2) 1 vụ da lấy hạt + vụ đậu đỗ ( hoặc Mè + Da lấy hạt) (3) Đậu đỗ 2 vụ

(4) Bắp lai + đậu đỗ

(5) Mỳ trồng xen với da hoặc đậu đỗ (6) Điều

- Vùng sờn đồi dốc nhẹ: Trên các khu sờn đồi vùng đất cát đỏ áp dụng các mô hình nông lâm kết hợp dới dạng vờn đồi với các mô hình:

+ Trồng theo đai lới ô vuông để chắn gió cát: trên diện tích 2-3 ha, bên ngoài 5-6 hàng thực hiện trồng cây tràm, cây phi lao, xoan chịu hạn (hoặc muồng đen) với mật độ 2.500-3.300 cây/ha, phía trong trồng cây nông nghiệp nh: cây ăn quả ( điều, xoài, nhãn, na...) , kết hợp chăn thả gia cầm.

+ Trồng rừng theo mô hình thiết kế băng trồng, băng chừa (để sản xuất nông nghiệp), bề rộng băng 50-100 m, dài 500-2.000m (mô hình của Lâm tr- ờng Hàm Thuận Bắc), mô hình này thích hợp trong điều kiện đất cát đỏ có độ phì thấp cần luân canh. Cây keo lá tràm hoặc keo lai ngoài giá trị phòng hộ - kinh tế, sẽ có vai trò cải tạo đất, sau 6-8 năm sẽ đợc khai thác và chuyển sang sản xuất nông nghiệp.

+ Mật độ trồng rừng dao động từ 1.250-1.660 cây/ha (cây gỗ nhỡ), 400- 600 cây/ha (gỗ lớn), 150-250 cây/ha (điều, cây ăn quả lâu năm). Đối với phi lao chắn gió, cát bay: 2.500-3.300 cây/ha.

- Trên các sờn đồi dốc trung bình (độ dốc > 3 - 80): thực hiện trồng rừng với các loại cây có khả năng chống chịu trong vùng cát khô hạn nh: xoan chịu hạn (Neem), tràm. Mật độ trồng 2.500-3.300 cây/ha. Trong năm đầu mới trồng vào mùa nóng cây dễ bị chết, nên có thể khắc phục bằng cách sử dụng cây ơm

đã lớn (1,5 - 2 m), để bầu đất lớn, trồng sớm vào trớc mùa ma 1 - 2 tháng. Đào hố sâu bón lót phân hữu cơ hoai mục trộn với đất, sau trồng có tủ gốc. Qua mùa ma cây có thể đã phát triển và dễ đứng vững trong điều kiện khô nóng.

- Trên các đỉnh đồi, dải đồi cao hoặc nơi có độ dốc lớn, trong điều kiện nắng nóng khó thực hiện trồng rừng, cần phải khoanh nuôi rừng tái sinh nhằm tăng độ che phủ đất, điều hòa sinh thái.

- Trồng phi lao ven biển và những nơi đầu nguồn gây gió cát, cồn cát di

động.

4.2.4.2 Các biện pháp chống xói mòn, rửa trôi, gió cát, giảm độ nung nóng

đất

- Tăng cờng độ che phủ đất bằng các cây trồng nông nghiệp (luân canh cây trồng) và cây rừng. Trên cơ sở đề xuất các loại hình sử dụng đất nêu trên

tạo cho vùng có một cảnh quan: Trên địa hình cao là thảm thực vật do cây rừng khoanh nuôi và rừng trồng tạo nên, tiếp đến là nông lâm kết hợp, vùng bằng thấp là cây trồng nông nghiệp (màu và cây công nghiệp ngắn ngày) với chế độ luân canh không gian với cây họ đậu nhằm làm tăng độ phì đất.

- Khai hoang, thiết kế đồng ruộng hợp lý nhằm hạn chế xói mòn trong mùa ma, hạn chế đợc tốc độ gió.

- Cần có biện pháp ngăn chặn tình trạng phá rừng làm nơng rẫy.

4.2.4.3 Chế độ bón phân hợp lý

- Đất vùng cát đỏ phần lớn có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lợng mùn,

đạm trong đất thấp, do vậy cần tăng cờng bón phân hữu cơ, phân chuồng làm tăng hàm lợng mùn trong đất, tạo ra phức hệ sét - mùn có khả năng hấp thu chất dỡng, hạn chế quá trình rửa trôi theo chiều sâu.

- T¨ng cêng bãn ph©n l©n.

- Trên các chân đất cát, không nên bón phân tập trung mà cần bón nhiều lần, kết hợp với phân hữu cơ để tránh rửa trôi đất.

4.2.4.4 Bảo vệ nguồn nớc mặt

Bảo vệ nguồn nớc trên cơ sở áp dụng các mô hình sử dụng đất nhằm làm tăng độ che phủ hạn chế dòng chảy, giảm thoát hơi nớc trong mùa khô, duy trì

độ ẩm đất và nguồn nớc mạch.

Giải quyết tình trạng thiếu nớc, có thể thực thi một số giải pháp công trình sau:

- Nâng cấp tu bổ các công trình, bầu hồ sẵn có.

- Trong điều kiện cho phép có thể xây dựng các hồ chứa có khả năng

điều tiết dòng chảy trong mùa ma, hoặc xây dựng một số hồ nhỏ bằng vật liệu chống thấm trên các khu vực tụ thủy trong vùng cát.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở vùng đất cát đỏ huyện bắc bình tỉnh bình thuận (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(161 trang)
w