Đặc Điểm Địa Bàn và PHƯƠNG Pháp NGHIÊN cứu
2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .1 Vị trí địa lý .1 Vị trí địa lý
2.1.2 Đặc điểm khí hậu
Vùng đất cát đỏ thuộc vùng có chế độ khí hậu mang nét đặc trng của duyên hải Nam Trung Bộ: rất khô hạn, chế độ bức xạ nhiết cao, nắng nhiều ma Ýt.
Nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 270C . Tổng tích ôn trong năm trên 9.8000C.
Lợng ma bình quân năm: 650 - 1000 mm
Lợng bốc hơi hàng năm từ 1000 - 1500 mm, tháng bốc hơi cao nhất vào tháng 10, tháng bốc hơi nhỏ nhất vào tháng 3.
Trong năm, thời tiết chia làm 2 mựa rừ rệt: Mựa ma từ thỏng 5 đến thỏng 10 và chiếm khoảng 85% lợng ma cả năm, lợng ma không đều giữa các tháng trong mùa và chủ yếu tập trung vào tháng 7; 8; 9, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, với các đặc trng nắng rất gắt, gió to, số giờ nắng trung bình trong mùa khô lên đến 240 giờ/tháng.
Gió tại vùng cát theo mùa, với hai hớng gió chính đối lập nhau. Gió Tây Nam thổi từ tháng 5 đến tháng 9, tốc độ gió trung bình 3 - 3,5 m/s, gió Đông Bắc thổi từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tốc độ trung bình 4,7 m/s, tốc độ cực
đại có thể lên tới 10 - 13m/s. Gió mạnh trong mùa khô gây ra không khí khô
nóng, đặc biệt hiện tợng cát bay, cát di động.
Nhìn chung với nền nhiệt độ cao, lợng ma ít, gió mạnh số giờ nắng nhiều, ẩm độ không khí thấp, lợng bốc hơi lớn, nguồn nớc hạn chế, tạo cho vùng có khí hậu khắc nhiệt, khô nóng, nguồn nớc vào loại thấp nhất cả nớc.
Với những đặc trng vừa nói đến của khí hậu đã có tác động rất mạnh mẽ và sâu sắc đến quá trình hình thành vỏ phong hóa và phát triển đất. Nền nhiệt cao và chế độ khô - ẩm xen kẽ trong năm là động lực cho quá trình phá hủy khoáng sét và khoáng hóa chất hữu cơ trong đất, đặc biệt trên đất cát, thành phần cơ giới nhẹ. Ma tập trung trong thời gian ngắn, với lợng ma tuy không lớn nhng ở những nơi đất có địa hình dốc, thảm thực vật che phủ kém hoặc đất có thành phần cơ giới nhẹ, quá trình rửa trôi xói mòn xảy ra cả bề mặt lẫn chiều sâu làm giảm chất dinh dỡng trong đất. Mặt khác, mùa khô kéo dài khô hạn làm cho đất bị chai cứng cằn cỗi, vi sinh vật đất kém hoạt động, một số nơi có biểu hiện của tình trạng sa mạc hóa, đây là điểm đặc thù của vùng đất cát đỏ huyện Bắc Bình tỉnh BìnhThuận.
2.1.3 Thủy văn 2.1.3.1 Nớc mặt
Trên địa bàn vùng cát đỏ ít có sông suối tự nhiên chảy qua. Nội trong vùng cát đỏ có các con suối với đặc điểm là ngắn, đáy cạn, chúng phát xuất từ các đỉnh đồi cao phía trên và chỉ có tính chất là các dòng chảy tạm thời vào mùa ma lũ. Các suối này có hớng chảy về phía các lũng thấp quanh các bầu và hớng ra biển.
Tuy nhiên trong vùng có một số bầu và hồ là nguồn cung cấp nớc:
Tại xã Hòa Thắng có bầu Ông, bầu Bà (bầu trên, bầu dới, tên chung gọi là bầu Trắng), tập trung thành dải, kéo dài từ bầu Ông đến bầu Bà và phát triển
về hớng Đông, Đông Nam dọc theo các địa hình trũng về phía thôn Hồng Thắng (xã Hòa Thắng). Đây là hệ thống bầu lớn nhất trong vùng cát đỏ.
Diện tích Bầu Trắng hiện nay là 134,8 ha, dung tích chứa nớc của bầu
Ông là 2,6 triệu m3 và bầu Bà là 9,5 triệu m3 [10]. Ngoài ra còn một số bầu chứa nớc nhỏ khác nh: bầu Trảng Trong, bầu Xoài có diện tích mặt nớc hơn 4,06 ha, nguồn nớc của các bầu này phục vụ tới cho một số diện tích lúa 1 vụ tại thôn Hồng Thắng (xã Hòa Thắng).
Hiện nay nguồn nớc Bầu Trắng là nguồn cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân 2 xã Hòa Thắng và Hồng Phong. Nớc hồ dùng cho sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế, do địa hình đồi gò cao việc bơm tới gặp nhiều khó khăn và chi phí cao.
Tại xã Hồng Phong có 3 hồ nớc, diện tích 6 ha, tuy nhiên nguồn nớc rất hạn chế chủ yếu phục vụ cho chăn nuôi.
2.1.3.2 Nớc dới đất
Theo báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài “Điều tra Hồ Bầu Trắng, lập quy hoạch bảo vệ, khai thác nguồn nớc và bảo vệ môi trờng bền vững” [10]. Nớc d- ới đất khu vực cát ven biển (xã Hoà Thắng huyện Bắc Bình - Bình Thuận), gồm các dạng sau:
Tầng chứa nớc lỗ hổng trong các trầm tích bở rời thống Holocen không ph©n chia (qh):
Đơn vị chứa nớc này phân bố rộng khắp, thờng tại các cồn cát và các thềm biển ở phần thấp. Chiều dày tầng chứa nớc thay đổi từ 1 - 2 m đến 6 - 10 m. Nguồn cung cấp nớc cho tầng chứa nớc này chủ yếu là nớc ma, nớc mặt từ các bầu. Tại vực thấp trũng nơi tiếp giáp với các dải cát trắng vàng ven biển, qua điều tra thực địa cho thấy ở những khu vực địa hình thấp trũng ven biển (thôn Hồng Thắng và một số khu vực lũng thấp sau Uỷ Ban xã - dân địa phơng gọi là đất êm) nớc lỗ hổng này xuất hiện khá nông, các giếng đào sâu 1 - 2 m có nớc trong đảm bảo dùng cho sinh hoạt và sản xuất.
Tầng chứa nớc lỗ hổng các trầm tích nguồn gốc Pleistocen không phân chia (qp): Các trầm tích này phân bố khá rộng rãi với diện tích phân bố tới trên 90%. Kết quả khoan thí nghiệm cho thấy tầng chứa nớc này rất nghèo nớc, khả
n¨ng thÊm níc kÐm.
Trên vùng cát đỏ có địa hình cao, theo kết quả khoan thăm dò một số nơi (xã Hồng Phong) cho thấy ở độ sâu trên 50 m vẫn cha thấy xuất hiện nớc ngÇm.
+ Nớc khe nứt trong vùng ít xuất lộ, chỉ bắt gặp ở vài điểm lộ có lu lợng thay đổi từ 0,03 l/s đến 1,81 l/s.
Vấn đề nớc ở vùng cát đỏ vẫn là điều nan giải, nớc dùng cho sinh hoạt rất hạn chế. Tại một số xã (Hồng Phong, Hàm Tiến) để có nớc ăn, mỗi hộ xây 4 - 6 lu, dung tích 2m3/lu (chơng trình tài trợ của UNICEF) để chứa nớc ma dùng cho cả năm. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhờ vào nớc trời, mùa khô
trên vùng cát đỏ hầu nh không sản xuất đợc gì, đất khô cháy cỏ, một số nơi rừng trồng bị chết.