1.2 CƠ Sở THựC TIễN
1.2.3 Những nghiên cứu về đất cát trên Thế Giới
Hiện nay trên toàn Thế Giới có khoảng 148 triệu km2 nhng đất canh tác
để sản xuất nông lâm nghiệp chỉ có khoảng 27% diện tích tự nhiên [7]. Với trên 900 triệu ha, chiếm khoảng 7% bề mặt trái đất (nếu tính cả những đụn cát di động và cát chảy chiếm tới 10%), đất cát trên thế giới là nhóm đất giàu tiềm năng kể cả quy mô diện tích và vai trò của nó. Có thể sử dụng đất cát vào nhiều mục đích nh trồng trọt, làm bãi chăn thả gia súc, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng sinh thái du lịch.
Đối với nhiều nớc trên thế giới nh Nga, Mỹ, Đức, Hà Lan... ngời ta sử dụng đất cát ở các vùng thảo nguyên, ven hồ lớn để xây dựng những bãi chăn thả gia súc có giá trị, nhất là đối với ngành nuôi cừu lấy len [20], ở một số vùng khác đất cát ven biển đợc dùng trồng cây lâu năm nh: dừa, điều, thanh long, cây ăn quả có múi, cây dợc liệu, trồng rừng.
Lợi thế rất lớn của tất cả các loại đất cát là đều có thành phần cơ giới nhẹ, thô nên dễ dàng làm đất, rất thích hợp cho sự ra rễ hoặc ra củ của các cây trồng lấy rễ và củ, đồng thời cũng cho phép thu hoạch các sản phẩm nói trên một cách dễ dàng. Do đất cát hình thành và phân bố trong những điều kiện môi trờng rất khác nhau nên khả năng sử dụng loại đất này cũng khác nhau.
Đất cát vùng khô hạn có tổng lợng ma hàng năm nhỏ hơn 300 mm, tại những vùng này thờng đợc sử dụng chủ yếu để chăn nuôi quảng canh theo ph-
ơng thức du mục. Tuy nhiên, với những nơi có tổng lợng ma từ 300 - 600 mm, khi gieo trồng các loại cây lấy hạt nh da; đậu và cây thức ăn cho gia súc đợc tới
đã cho năng suất khá cao, phơng pháp tới đợc coi là có hiệu quả nhất thờng đợc sử dụng ở vùng đất cát là tới nhỏ giọt kết hợp với bón phân liều lợng hợp lý, tới nớc bề mặt không phù hợp do tính thấm cao của cát dẫn đến hiệu quả của ph-
ơng pháp tới bề mặt thấp.
Đất cát ở vùng ôn đới có những hạn chế tơng tự nh đất cát ở vùng khô
hạn, tuy nhiên tình trạng khô hạn thờng ít trở ngại hơn, phần lớn đất cát ở vùng
ôn đới có rừng che phủ (rừng trồng hoặc là rừng tự nhiên) thuộc các khu bảo tồn thiên nhiên. Một số diện tích nhỏ đợc sử dụng cho nông nghiệp để trồng cây ngũ cốc, cây làm thức ăn cho cho gia súc, trồng cỏ để chăn nuôi và các vùng này thờng sử dụng phơng pháp tới phun bổ sung nớc nhằm ngăn chặn áp lực hạn hán trong những giai đoạn khô hạn.
Khác với đất cát ở vùng khô hạn và vùng ôn đới, đất cát ở vùng nhiệt đới ẩm thờng có chất lợng tốt hơn nhiều nếu giữ đợc lớp phủ thực vật tự nhiên. Vì
dinh dỡng tập trung chủ yếu trong sinh khối của lớp đất mặt 0-20 cm nên việc lấy đi lớp phủ thực vật sẽ làm cho đất suy giảm độ phì và không có giá trị kinh tế cũng nh sinh thái. ở một số nơi đất cát đã đợc sử dụng để trồng các cây trồng dài ngày nh cao su và hồ tiêu; đất cát biển đợc sử dụng để trồng các cây lâu năm nh dừa, điều, thông và phi lao với những nơi có nguồn nớc ngầm chất lợng tốt ở trong tầng đất mà rễ cây có thể tiếp cận và sử dụng đợc. Các cây lấy củ cũng thích hợp ở loại đất này vì dễ thu hoạch, nhất là với sắn là cây có thể chịu đợc những loại đất có hàm lợng dinh dỡng thấp. Lạc đợc trồng ở trên những loại đất cát có tính chất tốt hơn. Nh vậy, có thể thấy những nghiên cứu về đất cát ở nớc ngoài đã đợc đề cập đến khá toàn diện từ đặc điểm vật lý đến hoá học, sự khác biệt của đất cát phân bố ở các vùng khí hậu khác nhau, tình hình sử dụng và giải pháp tới nớc phù hợp. Tuy nhiên, ở nhiều nơi trên thế giới việc sử dụng đất cát cho mục đích canh tác trồng trọt không nhiều mà chủ yếu cho phát triển đồng cỏ chăn nuôi hoặc trồng cây làm thức ăn gia súc. Phần lớn
đất cát đợc sử dụng trồng rừng nhằm hạn chế quá trình sa mạc hoá, bảo vệ môi trêng.
Việc khai thác sử dụng có hiệu quả và bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên ven biển nói chung và tài nguyên đất cát ven biển nói riêng hiện nay đang trở nên bức xúc, theo báo cáo của Chơng trình môi trờng Liên hợp quốc (UNEP) sáu phần mời dân số thế giới sống ở vùng ven biển và trong khoảng 20 - 30 năm tới dân số vùng ven biển sẽ tăng gấp đôi trong đó chủ yếu là nông dân và ng dân. Ngoài khía cạnh phát triển kinh tế thì ngợc lại vấn đề môi trờng ngày càng trở nên búc xúc bởi sự xuống cấp. Nhiều nhà khoa học của UNEP cảnh báo các nớc phải sử dụng những kinh nghiệm và kỹ thuật tối u có thể có đợc để quản lý những vùng ven biển bị đe doạ bởi bão lũ, lở đất, sa mạc hoá...[30].
Nói về tình trạng sa mạc hoá, tác giả Nguyễn ánh Hồng [18] đa ra một số thông tin cảnh báo: từ năm 2000 đến nay mỗi năm trái đất mất đi 3.436 km2 diện tích canh tác do sa mạc hoá. Những vùng bị sa mạc hóa là phía Nam sa mạc Sahara, khu vực Gobi (Trung Quốc) mà nguyên nhân chính là trái đất nóng lên, cát lấp, hạn hán kéo dài.
Từ năm 1950 đến nay diện tích đất canh tác của Trung Quốc bị sa mạc hoá tăng thêm 92.100 km2.
Tại Tây Ban Nha, có 31% diện tích đất canh tác bị đe doạ nguy cơ sa mạc hoá.
Cũng theo báo cáo của Chơng trình môi trờng của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tạp chí Toàn cảnh môi trờng toàn cầu năm 2000, thì có 50%
tổng diện tích đất không còn khả năng sử dụng để sản xuất nông nghiệp ở các nớc Nam á và Đông Nam á do đất bị thoái hóa, là hậu quả của việc áp dụng những biện pháp canh tác không bền vững trong sản xuất nông nghiệp, tình trạng phá rừng, chăn thả quá mức và sự thay đổi khí hậu. Hiện tợng thoái hóa
đất diễn ra trong điều kiện khí hậu khô hạn đã thúc đẩy quá trình hoang mạc
hóa và mở rộng diện tích các hoang mạc trên thế giới chiếm trên 30% diện tích
đất.
Do vậy sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên đất nói chung và nhất là đất cát ven biển là một trong những thách thức không nhỏ đổi với các nớc trên thế giới nói chung và các nớc Nam á, Đông Nam á nói riêng.
Chơng 2