Số đơn vị hành chính TT Thành phố, huyện Thị trấn Xã Phường 1 Thành phố Bắc Giang 6 10 2 Huyện Lục Ngạn 1 29 3 Huyện Lục Nam 2 25 4 Huyện Sơn Động 2 21 5 Huyện Yên Thế 2 19
6 Huyện Hiệp Hoà 1 25
7 Huyện Lạng Giang 2 21
8 Huyện Tân Yên 2 22
9 Huyện Việt Yên 2 17
10 Huyện Yên Dũng 2 19
Tổng cộng 16 204 10
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2012
2.1.2.2. Dân số
Dân số toàn tỉnh đến năm 2010 là 1.567.557 người, mật độ dân số bình quân là 408,1 người/km2, cao hơn so với bình quân của khu vực và cả nước. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 61,78% dân số, trong đó được đào tạo nghề chiếm 24%; số hộ nghèo chiếm 9,78%.
Dân cư phân bố không đồng đều, phần lớn tập trung ở thành phố và các huyện trung du (TP Bắc Giang bình qn 2.186 người/km2; huyện Hiệp Hồ bình qn 1.045 người/km2; huyện Việt Yên bình quân 936,9 người/km2; huyện Tân Yên bình quân 774,7 người/km2; huyện Lạng Giang bình quân 802,7 người/km2; huyện Yên Dũng bình quân 739,9 người/km2). Các huyện miền núi dân cư sống thưa thớt hơn (huyện Sơn Động bình quân 82,2 người/km2; huyện Lục Ngạn bình quân 203,8 người/km2; huyện Yên Thế bình quân 313,8 người/km2; huyện Lục Nam bình quân 335 người/km2).
Dân số tồn tỉnh chia theo thành thị, nơng thơn: thành thị 150.943 người, chiếm 9,62%; nông thôn 1.416.614 người, chiếm 90,38%.
Bảng 2.3. So sánh diện tích và mật độ dân số của Bắc Giang với vùng Trung du miền núi phía Bắc và cả nước năm 2010
Vùng TDMNPB Cả nước Chỉ tiêu Giang Bắc TB tỉnh Tổng TB tỉnh Tổng Dân số (1000 người) 1567,5 792,5 11.095,2 1.379,8 86.927,6 Diện tích tự nhiên (km2) 3.841,5 6.809,9 95.338,8 5.254,7 331.051,4 Mật độ dân số (ng/km2) 408,1 116 262 Dân số nông thôn (%) 90,38% 83,9% 70,1%
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh cả nước, tỉnh Bắc Giang năm 2010
2.1.2.3. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội chủ yếu đạt được
Thực hiện Nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI và Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm (2006 - 2010); Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã phát huy truyền thống đoàn kết, nỗ lực phấn đấu và giành được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực; một số chỉ tiêu chủ yếu gần đạt và vượt kế hoạch đề ra, cụ thể là:
Giai đoạn 2006-2010 mặc dù bị ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng tài
chính thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm của tỉnh vẫn
đạt ở mức cao 9%/năm; trong đó: nơng nghiệp 2,6%, công nghiệp xây dựng
17,7%, dịch vụ 9,9%; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 32,5%, giảm 9,4% so với năm 2005; công nghiệp - xây dựng 33,2%, tăng 9,9%; dịch vụ 34,3%. Năm 2010: GDP bình quân
đầu người đạt trên 650 USD, tăng hơn hai lần so với đầu nhiệm kỳ; sản lượng
lương thực đạt 642.753 tấn đạt tương đương với mục tiêu kế hoạch; giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 295 triệu USD tăng gấp đôi với mục tiêu kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 30,67% năm 2005 xuống cịn 9,78% năm 2010.
2.1.3. Vị trí của Bắc Giang đối với vấn đề an ninh và quốc phòng
Bắc Giang được xác định là phên dậu phía Bắc của Tổ quốc, cùng với Bắc Ninh, Bắc Giang được coi là cửa ngõ của Thủ đô Hà nội, tiếp giáp với rất nhiều
tỉnh và nhiều khu kinh tế có vị trí chiến lược rất quan trọng của đất nước. Bắc
Giang lại có địa hình khá hiểm trở và có đầy đủ loại hình giao thơng nối với thủ
đơ và các tỉnh có tiềm năng thế mạnh của đất nước. Trong lịch sử chống ngoại
xâm của dân tộc, Bắc Giang có nhiều địa danh mà mỗi khi nhắc đến khiến kẻ thù hoảng sợ, nhân dân tự hào như: Sông Như Nguyệt, chiến thắng Xương Giang (1427), Bãi sậy gắn với cuộc khởi nghĩa Yên thế… Với vị trí địa lý và lịch sử chống ngoại xâm của Bắc Giang cho thấy Bắc Giang có vị trí chiến lược về an ninh và quốc phòng quan trọng, khơng chỉ đối với tỉnh Bắc Giang mà cịn đối
với Thủ đô Hà nội và các tỉnh lân cận có nhiều tiềm năng kinh tế, xã hội, nhiều KCHT mang tầm quốc gia. Chính vì vậy trong quy hoạch phát triển hệ thống GTĐB, Bắc Giang luôn gắn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội với mục tiêu bảo
đảm an ninh, quốc phịng.
Tóm lại, với đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội và vị thế chiến lược an
ninh quốc phòng của tỉnh, thời gian qua, tuy có nhiều tiềm năng, thế mạnh nhất
định, song chưa được khai thác nhiều để phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội
nói chung, xây dựng KCHT giao thơng đường bộ nói riêng. Nhìn chung cơng tác huy động vốn cho đầu tư xây dựng phát triển KCHT giao thông đường bộ cơ bản vẫn cịn nhiều khó khăn, đã có tác động khơng nhỏ đến tình hình phát triển
KCHT giao thơng đường bộ của tỉnh thời gian qua.
2.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG
2.2.1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Bắc Giang
Tổng chiều đường bộ tỉnh Bắc Giang hiện có 9.866,75 km, trong đó: - Quốc lộ 251,8 km, chiếm 2,55%
- Đường tỉnh 411,8 km, chiếm 4,17% - Đường huyện 694,5 km, chiếm 7,04% - Đường xã 2.055,6 km, chiếm 20,83% - Đường thơn, xóm 6.171,35 km, chiếm 62,55% - Đường đô thị 281,7 km, chiếm 2,86%.
Ngồi ra, cịn có hệ thống đường chuyên dùng ở các khu công nghiệp và
đường nội đồng. Tỷ lệ trải mặt đường BTXM, BTN chiếm 34,94%; đá dăm
nhựa 8,42%; cấp phối, đất, gạch chiếm 56,64%.