1.3. HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
1.3.2. Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
nâng cấp, duy tu, sửa chữa những cơng trình hiện có. Gắn liền với những cơng tình GTĐB xây dựng mới là vốn đầu tư xây dựng mới, gắn liền với nâng cấp, duy tu, sửa chữa những cơng trình hiện có là vốn duy tu sữa chữa. Khác vốn đầu tư phát triển các cơng trình GTĐB mới, vốn duy tu, sửa chữa các
cơng trình GTĐB hiện có là chi phí bỏ ra để sửa chữa, bào trì chức năng sử dụng các cơng trình giao thơng đường bộ khơng làm tăng giá trị của các cơng trình. Mặt khác, hiện nay vốn bảo trì đường bộ chủ yếu được huy động từ Quỹ bảo trì đường bộ (Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của Chính
phủ về Quỹ bảo trì đường bộ và Thơng tư số 197/2012/TT-BTC ngày 15/11/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí sử dụng đường bộ theo đầu phương tiện).
1.3.2. Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thông đường bộ
Huy động vốn thực chất là sử dụng cơ chế, chính sách và các phương
thức thích hợp nhằm tập trung một phần các nguồn vốn hiện hữu trong và ngoài nước tạo ra nguồn lực tài chính phục vụ cho đầu tư phát triển. Điều
quan trọng để có thể huy động được vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông
đường bộ là phải có cơ chế, phương thức huy động thích hợp với đặc điểm
của từng nguồn vốn.
Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ là cách thức tiến hành việc huy động vốn. Mỗi một loại vốn do đặc điểm vốn có của nó về nguồn hình thành nên có cách thức huy động khác nhau. Dù cách thức huy động có khác nhau, song việc huy động vốn đầu tư phát triển KCHT kinh tế, xã hội nói chung, đầu tư phát triển KCHT giao thơng đường bộ nói riêng đều phải dựa trên một cơ sở pháp lý nhất định. Ở Việt Nam, cơ sở pháp lý liên quan đến vấn đề huy động vốn đầu tư phát triển chủ yếu là
dựa vào hệ thống Luật, các văn bản dưới luật do Nhà nước ban hành. Cụ thể cơ sở pháp lý cho việc hình thành cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển
hiện nay ở Việt Nam là Luật Đầu tư công (số 49/2014/QH13); Luật đất đai sửa đổi (số 45/2013/QH13); Luật Xây dựng sửa đổi (số 50/2014 QH13) có
hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 và các văn bản dưới luật do chính phủ và các bộ ban hành dưới dạng Nghị đinh, Quyết định, Thơng tư. Trong số
các văn bản đó có thể nói Luật đầu tư cơng là văn bản có ảnh hưởng nhiều
nhất, tạo cơ sở pháp lý quan trọng nhất cho việc xác lập cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển hạ tầng nói chung, hạ tầng giao thơng đường bộ nói
riêng. Luật đầu tư cơng có nhiều điểm mới tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc huy động vốn đó là: (1) Luật đã tạo ra hệ thống cơ sở pháp lý thống
nhất, đồng bộ với các văn bản pháp luật khác trong quản lý nguồn vốn đầu tư; (2) Phạm vi điều chỉnh của luật bao quát được việc quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cơng; (3) Luật đã thể chế hóa quy trình quy định chủ
trương đầu tư công; (4) Đưa ra các biện pháp đổi mới công tác thẩm định về nguồn vốn và cân đối vốn; (5) đổi mới mạnh mẽ công tác lập kế hoạch đầu tư công, chuyển từ việc lập kế hoạch hàng năm sang lập kế hoạch trung hạn 5 năm làm cơ sở chủ động cho công tác huy động vốn; (6) coi trọng công tác theo dõi, đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư cơng; (7) Tiếp tục hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý đầu tư công, phân
định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp trong đầu tư công. Những điểm mới của Luật đầu tư công năm 2014 là nền tảng pháp lý cho việc hình
thành cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ của Trung ương cũng như của các địa phương đối với từng loại vốn. Căn cứ vào cơ sở pháp lý, căn cứ vào đặc điểm của từng loại vốn người ta đưa ra cách thức (cơ chế) huy động từng loại vốn phù hợp, phục vụ cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ khác nhau.
1.3.2.1. Cơ chế huy động vốn trong
Vốn trong nước chi dùng cho đầu tư phát triển KCHT giao thơng
đường bộ có nhiều loại khác nhau. Mỗi một loại vốn do tính chất sở hữu và sử
Cơ chế huy động vốn qua kênh NSNN
Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ
trước hết là cách thức làm tăng quy mô của NSNN, đồng thời là cách thức phân bổ vốn NSNN cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ. Cách thức chủ yếu làm tăng quy mô NSNN là dựa vào hệ thống chính sách, chế độ thuế, phí, lệ phí. Để nâng cao hiệu quả hệ thống thuế, phí, lệ phí trước hết là phải đổi mới chính sách thu thuế, phí, lệ phí theo hướng khuyến khích mở
rộng sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn thu ổn định lâu dài, vững chắc cho
NSNN. Trên cơ sở đó, mở rộng diện thu, quy định mức thu vừa phải nhằm
một mặt bảo đảm nhu cầu chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển của Nhà nước, mặt khác tăng tích lũy cho các cơ sở sản xuất kinh doanh để tiếp tục mở rộng đầu tư. Đồng thời đi đôi với vấn đề đổi mới chính sách chế độ thu, tiến
hành đổi mới công tác hành thu theo hướng tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đối tượng thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN, áp dụng có hiệu quả cơ chế tự khai, tự nộp. Khi tạo ra được cơ chế làm tăng quy mô của NSNN, để có thể huy động trực tiếp được vốn từ kênh NSNN cho đầu tư, một vấn đề không kém phần quan trọng là phải xác lập cách thức phân bổ trực tiếp vốn đầu tư từ kênh NSNN cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ. Nói cách khác là phải xác lập được cơ chế phân bổ vốn NSNN cho đầu tư
phát triển KCHT giao thông đường bộ. Trong bối cảnh NSNN còn eo hẹp cơ chế phân bổ vốn NSNN cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ là tập trung phân bổ cho những cơng trình quan trọng huyết mạch của nền kinh tế, hạn chế việc phân bổ vốn dàn trải.
Cơ chế huy động vốn qua phát hành trái phiếu Chính phủ
Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thơng đường bộ qua phát hành trái phiếu chính phủ liên quan đến các vấn đề phát hành và liên
quan đến vấn đề phân bổ vốn thu được từ phát hành. Để có thể bảo đảm hiệu quả của cơng tác phát trái phiếu chính phủ điều quan trọng phải tập trung giải quyết là (1) xác định lãi suất hợp lý, đây là vấn đề cốt lõi để bảo đảm thành
công tác tuyên truyền. Đối với vấn đề phân bổ vốn thu được do phát hành cần thiết phải xác lập cơ chế phân bổ vốn cho đầu tư phát triển KCHT giao thông một cách hợp lý. Việc phân bổ vốn trái phiếu chính cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ theo nguyên tắc gắn với kế hoạch đầu tư, các
cơng trình ưu tiên, gắn với vấn đề nợ đọng vốn xây dựng cơ bản theo những quy định của chính phủ.
Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ thông qua thị trường chứng khốn
Cơ chế huy động vốn thơng qua thị trường chứng khoán là cách thức sử dụng thị trường chứng khoản để huy động vốn cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ. Cách thức sử dụng thị trường chứng khoán để huy động vốn cần tập trung đổi mới thị trường chứng khoán. Cụ thể nghiên cứu giải quyết các vấn đề sau đây: (1) phát triển thị trường tiền tệ một cách đồng bộ, nghĩa là tăng cường phát hành và lưu thông chứng khốn ngắn hạn vì đây là loại chứng khốn ít rủi ro, giúp cho nhà đầu tư làm quen với thị trường chứng khoán; (2) củng cố, phát triển thị trường chứng khoán sơ cấp - tiền đề cơ bản cho việc huy động vốn; (3) đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước là cơ sở gia tăng sản phẩm tài chính cho thị trường chứng khốn; (4) Tăng cường sản phẩm, hàng hóa cho thị trường chứng khoán cả về số lượng, chất lượng và chủng loại; (5) phát triển các nhà đầu tư có tổ chức như quỹ đầu tư, quỹ hưu trí… đồng khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư vào thị trường chứng khốn; (6) đa dạng hóa các loại hình chứng khốn; (7) củng cố hạ tầng thị trường chứng khoán như: sở giao dịch, trung tâm giao dịch...
Đó là những cách thức (hay cơ chế) phát triển thị trường chứng khoán- một
kênh huy động vốn cho đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ. Tuy nhiên để có thể huy động vốn cho đầu tư phát triển KCHT giao thơng đường bộ địi hỏi phải có điều kiện nhất định như: có phương án khả thi về sử dụng
hỏi phải thiết lập cơ chế sử dụng vốn cho đầu tư phát triển KCHT giao thông
đường bộ. Vấn đề này liên quan đến khả năng thu hồi vốn thông qua cơ chế
thu phí đường bộ…
Cơ chế huy động vốn qua các tổ chức tài chính - tín dụng
Cơ chế huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ qua các tổ chức tài chính - tín dụng là cách thức huy động vốn từ các tổ chức tài chính - tín dụng. Để có thể huy động vốn từ các tổ chức tài chính - tín dụng trước hết là phải phát triển mạnh mẽ hoạt động của các tổ chức tài chính - tín dụng, từ đó tạo điề kiện thuận lợi tiếp cận với nguồn vốn của các tổ chức tài chính - tín dụng để huy động. Để có thể phát triển các tổ chức tài chính tín
dụng cần có cơ chế khuyến khích mở rộng hình thức tiết kiệm qua bưu điện, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân có thể gửi tiền tiết kiệm; mở rộng các hình thức huy động vốn tiết kiệm; khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thành lập vận hành quỹ đầu tư, các cơng ty bảo hiểm, cơng ty tài chính… Cùng với cách thức phát triển các tổ chức tài chính, tín dụng, trong việc huy
động vốn từ các tổ chức tài chính - tín dụng, cần thiết phải cân nhắc tính tốn đến hiệu qủa sử dụng vốn vay để có thể hồn vốn cả gốc lẫn lãi. Do đó cách
thức để thực hiện vay vốn từ các tổ chức tài chính- tín dụng là phải lựa chọn danh mục đầu tư các cơng trình giao thơng đường bộ có vai trị, đóng góp
quan trọng, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển hoặc có khả năng thu hồi vốn nhanh thông qua cơ chế thu phí. Tóm lại, việc huy động vốn đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ phải áp dụng cơ chế tín dụng có vay, có trả, chú trọng đến khả năng trả nợ cả gốc lẫn lãi.
Cơ chế huy động vốn từ doanh nghiệp, từ các tổ chức kinh tế, xã hội, các tầng lớp dân cư
Việc huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế xã hội và của các tầng lớp dân cư có thể áp dụng cơ chế huy động gián tiếp hoặc cơ chế huy động trực tiếp. Cơ chế huy động vốn gián tiếp là thực hiện cơ chế vay (cơ chế tín dụng). Áp dụng cơ chế tín dụng để vay vốn đầu tư có thể thực hiện
thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu cơng trình, trái phiếu chính quyền địa phương. Việc áp dụng vay thông qua phát hành trái phiếu
chính phủ, trái phiếu cơng trình, trái phiếu chính quyền địa phương phải tuân thủ theo những quy định của Nhà nước, song điều quan trọng là phải chú ý
đến vấn đề xác lập lãi suất và phải tính tốn đến khả năng trả nợ dựa vào khả
năng của NS hoặc khả năng thu hồi vốn thông qua hình thức thu phí giao thơng đường bộ. Hoặc có thể áp dụng hình thức khuyến khích các doanh
nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội trực tiếp bỏ vốn tham gia đầu tư phát triển các cơng trình. Cách thức để thực hiện hình thức này địi hỏi phải xác lập được danh mục đầu tư phù hợp với lợi ích trực tiếp và năng lực tài chính của
doanh nghiệp, của các tổ chức kinh tế, xã hội, đồng thời có cơ chế khuyến
khích rõ ràng và phải công khai danh mục đầu tư để kêu gọi đầu tư. Cơ chế huy động nguồn vốn tiềm năng
Nói đến cơ chế huy động nguồn vốn tiềm năng là nói cách thức huy động vốn tiềm năng. Như trên đã nói vốn tiềm năng rất đa dạng có thể tồn tại
dưới dạng hữu hình hoặc vơ hình. Vấn đề quan trọng để có thể huy động được vốn tiềm năng trước hết cần tạo ra cơ sở pháp lý để các chủ thể trong nền kinh tế đầu tư biến các tiềm năng về vốn thành hiện thực. Chẳng hạn như ở Việt
Nam hiện nay vốn tiềm năng trong đất đai, tài nguyên, khoáng sản, trong hoạt
động du lịch hoặc ngay trong lĩnh vực nơng nghiệp cũng cịn nhiều tiềm năng
về vốn. Cách thức để khai thác huy động được loại vốn tiềm năng đó trước
hết nhà nước có cơ chế, chính sách rõ ràng ổn định khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn khai thác. Trên cơ sở làm bật dậy các tiềm năng về vốn, nhà nước từ Trung ương đến địa phương xác lập được chính sách động viên hợp lý,
thơng qua thuế, phí, lệ phí,hoặc quy định tỷ lệ ăn chia một cách hợp lý.
Tóm lại, để có thể huy động được vốn trong nước cho đầu tư phát triển
KCHT giao thơng đường bộ địi hỏi phải có cơ chế hợp lý. Về tổng thể có hai cơ chế tùy theo từng loại vốn, đối với vốn qua kênh NSNN chủ yếu là sử
dụng cơ chế phân bổ, còn đối với các loại vốn khác chủ yếu sử dụng cơ chế tín dụng (tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng hoặc phi ngân hàng).
1.3.2.2. Cơ chế huy động vốn nước ngoài
Cơ chế huy động vốn ODA
Cơ chế huy động vốn ODA cho đầu tư phát triển KCHT giao thông
đường bộ là cách thức thu hút vốn ODA. Để thu hút vốn ODA phục vụ cho
tư phát triển nói chung, đầu tư phát triển KCHT giao thông đường bộ nói riêng cần có cách thức nhất định. Gắn với đặc thù của vốn ODA việc thu hút vốn ODA trong điều kiện của Việt Nam cần thực hiện các cách thức chủ yếu sau đây:
Hình thành khung pháp lý thu hút, phân bổ và vốn ODA theo hướng có sự tính tốn cân nhắc đến mối quan hệ giữa thu hút với vấn đề nợ công của quốc gia, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản pháp lý từ luật, nghị định, quyết định, thông tư và nguồn nhân lực, đặc biệt là công tác giải ngân.
Gắn vấn đề thu hút, huy động với vấn đề sử dụng vốn ODA trên cơ sở làm tốt công tác quy hoạch và chuẩn bị tốt nguồn vốn đối ứng.
Đẩy mạnh việc áp dụng cách tiếp cận và mơ hình tài trợ phát triển
như tiếp cận chương trình, ngành (PBA), hỗ trợ NS chung (GBS) và hỗ trợ NS mục tiêu (TBS) cho các chương trình lĩnh vực phù hợp như hỗ trợ thực các chương trình mục tiêu quốc gia. Đẩy mạnh phân công lao động và bổ trợ lẫn nhau trên cơ sở lợi thế so sánh giữa các đối tác phát triển;
Tăng cường tiếp cận và sử dụng vốn ODA qua các chương trình tồn cầu như chương trình HIV/AIDS, chương trình biến đổi khí hậu, nước biển
dâng… Tăng cường các hoạt động hợp tác khu vực trong khuôn khổ ASEAN, hợp tác tiểu vùng sông Mê kong mở rộng (GMS);
Hồn thiện, nâng cao vai trị, tính hiệu lực cơng tác điều phối tài trợ của các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, tăng cường quyền hạn, trách