Bền vững của mơi trường tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 148)

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

3.3.3.4. bền vững của mơi trường tự nhiên

* Mơi trường khơng khơng khí.

Nhìn chung trên địa bàn tỉnh đã cĩ nhiều nơi bị ơ nhiễm, đặc biệt ở các vùng khai thác than, tuy nhiên tại một số khu du lịch cĩ hàm lượng bụi lơ lửng thấp và

khơng cĩ dấu hiệu ơ nhiễm các khí độc, mức ồn đo được nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn TCVN 5949:1998.

Bảng 3.10: Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí năm 2006 Stt Vị trí quan trắc (mg/mSPM3) (mg/mCO 3) NO

2

(mg/m3) SO 2

(mg/m3) (dBA)Laeq

1 Khu du lịch Tuần Châu

0,085 3,501 0,027 0,086 60

2 Bãi tắm Bãi Cháy

0,071 3,010 0,024 0,055 -

3 Khu du lịch Bãi Dài

0,051 1,092 0,052 0,091 58

4 Trà Cổ

0,033 0,089 0,023 0,051 58

TCVN 5937 – 2005 0,3 30 0,2 0,35 60

Nguồn: Sở Tài nguyên và Mơi trường Quảng Ninh, 2006

* Mơi trường nước

Ở Mĩng Cái thì chất lượng nước biển tại khu du lịch Trà Cổ hàm lượng TSS vượt GHCP, mùa mưa (35,41mg/l) cao hơn mùa khơ (30,11mg/l), cao hơn so với các năm trước. Mặt nước xuất hiện váng dầu (0,107-0,321mg/l) vượt GHCP (0 mg/l) tiêu chuẩn nước cho mục đích du lịch.

Thành phố Hạ Long do phải chịu các sức ép từ các hoạt động kinh tế nên đã xuất hiện sự ơ nhiễm tập trung chủ yếu ở dải ven bờ. Vùng nước bị ơ nhiễm chỉ giới hạn trong các vùng biển ở gần những nhánh sơng chứa nước thải chưa qua xử lý ở vùng ven bờ. Khu vực ngồi khơi xa bờ, chất lượng nước biển vẫn cịn khá tốt. Các nguồn thải ơ nhiễm chính ra vịnh chủ yếu là chất thải cơng nghiệp, các hoạt động khai thác than và sản xuất vật liệu xây dựng, sức ép từ đơ thị hố và ơ nhiễm do chất thải sinh hoạt, một phần ơ nhiễm do rửa trơi từ bề mặt đất liền ra. Nguồn gây ơ nhiễm nước vịnh lớn nhất là chất rắn lơ lửng bị rửa trơi và từ hoạt động khai thác than. Tại khu vực ven bờ TP. Hạ Long, mơi trường nước cĩ những biểu hiện ơ nhiễm cục bộ. Hàm lượng

TSS cao, DO giảm, BOD và COD tăng và khuẩn gây bệnh Coliform... do ảnh hưởng của khu vực dân cư gần bờ và các cảng than ven bờ.

Trên vịnh Hạ Long nguồn gây ơ nhiễm đến chất lượng nước biển chủ yếu từ lục địa đưa ra, nước thải sinh hoạt và các phao nổi từ các nhà bè. Ngồi ra do hoạt động của các phương tiện trên vịnh nên hàm lượng váng dầu mỡ trong nước, chất dinh dưỡng (Nitơ, Phốt pho) ở mức cao. Hệ quả của nĩ là làm suy giảm đa dạng sinh học, đặc biệt là đối với hệ sinh thái san hơ.

Tại đảo Cái Bàu, kết quả nghiên cứu trước cho thấy hàm lượng dầu tại các khu vực cĩ nguy cơ ơ nhiễm dầu cạnh các vùng nuơi trồng thủy hải sản như các tuyến giao thơng đường thủy, các khu vực bến cảng thay đổi từ 0,09-0,37mg/l biểu hiện sự ảnh hưởng dầu từ các hoạt động của tàu thuyền đến mơi trường nước. Tuy nhiên so với tiêu chuẩn cho phép (hàm lượng dầu <1mg/l) thì hàm lượng dầu trong các khu vực này vẫn nằm trong giới hạn cho phép của TCVN 5943-1995

Bảng 3.11: Kết quả quan trắc mơi trường nước biển ven bờ đảo Cái Bàu

TT Vị trí quan trắc pH DO (mg/l) BOD5 (mg/l) TSS (mg/l) Coliform (MPN/100) 1 Cảng Cái Rồng 7,4 4,2 26,8 40,9 410 2 Cầu Vân Đồn 8,0 5,8 6,5 18,9 72 3 Bãi Dài 8,0 6,3 4,1 7,2 57 TCVN 5943: 1995 (bãi tắm) 6,5 - 8,5 ≥ 4 < 20 25 1000 TCVN 5943: 1995 (các nơi khác) 6,5 - 8,5 ≥ 4 < 20 200 1000

Nguồn: Báo cáo quan trắc chất lượng mơi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2007 * Mơi trường các hệ sinh thái.

Tính đa dạng sinh học cao đặc biệt là sự hiện diện của các lồi đặc hữu quý hiếm là yếu tố quan trọng để sinh vật trở thành nguồn tài nguyên du lịch cĩ giá trị. Tuy cĩ sự đa dạng về hệ sinh thái, lồi và gen song đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu hiện đang đứng trước nhiều nguy cơ và tại nhiều nơi đã cĩ biểu hiện suy giảm về hệ sinh thái và số lồi trong hệ sinh thái đĩ.

Hệ sinh thái rạn san hơ. Theo các kết quả khảo sát một số hệ sinh thái ven bờ điển hình trong thời gian 1998 đến 2002 cho thấy rạn san hơ vịnh Hạ Long đang bị suy giảm, biểu hiện ở độ phủ và tính đa dạng của san hơ sống bị giảm sút.

Hệ sinh thái cỏ biển: Diện tích phân bố cũng đang bị thu hẹp dần. Theo Báo cáo nghiên cứu quản lý mơi trường của JICA năm 1999, trước năm 1970, khu vực đảo Đầu Gỗ và Tuần Châu là nơi phân bố chính của thảm cỏ biển Hạ Long, nhưng đến nay, sự phân bố các thảm cỏ biển này đã bị thu hẹp đáng kể. Nhiều lồi cỏ biển bị mất như cỏ Xoan ở xung quanh đảo Tuần Châu, Đại Yên và đảo Bồ Hịn; cỏ Lươn Nhật khu vực hang Đầu Gỗ hầu như khơng cịn…

Hệ sinh thái rừng ngập mặn đang bị mất dần và thu hẹp khơng gian phân bố. Năm 1989, diện tích rừng ngập mặn tại khu vực vịnh Hạ Long là 25.000 ha, nhưng năm 2001 con số này chỉ là 8.946,4 ha, trung bình mỗi năm bị mất 1.337,8 ha rừng ngập mặn. Sự suy giảm diện tích rừng ngập mặn ở vịnh Hạ Long chủ yếu do các hoạt động của con người, bao gồm: đắp đầm nuơi thuỷ sản, san lấp đất mặt bằng, khai thác cát, chặt phá rừng ngập mặn,...

Trên phần đảo nổi của huyện Cơ Tơ do chịu tác động sâu sắc của con người nên chỉ cịn rừng thứ sinh. Các hệ sinh thái biển cĩ giá trị cho du lịch như san hơ bị phá hủy rất nhanh.

Bảng 3.12: Kết quả đánh giá độ bền vững của mơi trường tự nhiên Chỉ tiêu T.P Hạ Long T.P Mĩng Cái H. Vân Đồn H. Cơ Tơ

Thành phần, bộ phận tự nhiên bị phá hủy - Mơi trường nước, khơng khí ơ nhiễm cục bộ. - Rạn san hơ bị phá hủy. Mơi trường tự nhiên tương đối an tồn - Mơi trường nước, khơng khí ơ nhiễm cục bộ. - Rạn san hơ bị phá hủy. Mơi trường khơng khí, nước an tồn - Rạn san hơ bị phá hủy Mức độ khai thác Diễn ra liên tục Diễn ra liên tục Diễn ra liên tục Diễn ra Liên tục Tỷ lệ bảo

tồn, quy hoạch > 50% > 50% > 50% > 50% Mức Khá bền vững Rất bền vững Khá bền vững Khá bền vững 3.3.3.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch * Thành phố Hạ Long

Tính đến 2009, chỉ riêng tại TP. Hạ Long cĩ trên 500 khách sạn với gần 9000 phịng nghỉ, trong đĩ cĩ 10 khách sạn 4 sao, 17 khách sạn 3 sao và đang thực hiện xây dựng 1 khách sạn 6 sao. Tổng số buồng, phịng nghỉ xếp hạng 1 – 4 chiếm khoảng 40% tổng số buồng, phịng. Các phương tiện phục vụ đi lại cho du khách cĩ chất lượng cao. Bến đỗ thuận tiện, cĩ hệ thống xe buýt chất lượng cao đưa đĩn khách.

Trên Vịnh, để đáp ứng cho nhu cầu nghỉ đên của du khách, hiện tại đến tháng 6 năm 2011 theo tổng kiểm tra cơ sở lưu trú đêm trên vịnh của Đồn kiểm tra liên ngành tỉnh Quảng Ninh thì vịnh Hạ Long đã cĩ 135/151 tầu du lịch đủ tiêu chuẩn nghỉ đêm trên vịnh. Số lượng tầu biển phục vụ đã cĩ 500 chiếc. Đặc biệt loại tầu nghỉ đêm trên vịnh được đầu tư đạt tiêu chuẩn phịng chất lượng cao là 90 chiếc. Ngồi ra cịn nhiều yếu tố khác như chất lượng lao động, dịch vụ giải trí… khác cũng được đầu tư, nâng cấp. Mức đánh giá: Rất tốt.

* Thành phố Mĩng Cái

Tiểu vùng đồng bằng ven biển trong đĩ trọng tâm là các điểm du lịch ở ven biển Mĩng Cái. Thành phố cửa khẩu quốc tế Mĩng Cái được xác định là điểm khởi đầu của Vành đai kinh tế ven biển vịnh Bắc Bộ, trung tâm đầu mối về giao dịch trao đổi hàng hố và dịch vụ giữa Việt Nam với Trung Quốc; trung tâm du lịch nghỉ dưỡng và vui chơi giải trí của khu vực và là trung tâm cơng nghiệp chế biến chế tác và lắp ráp xuất khẩu. Để đạt được mục tiêu này, riêng về lĩnh vực du lịch bằng nhiều nguồn vốn, thành phố đã đầu tư hàng chục tỷ đồng nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; xây dựng cơ chế, chính sách ưu đãi để khuyến khích các nhà đầu tư bỏ vốn ra đầu tư phát triển ngành du lịch và dịch vụ. Đến năm 2010, Mĩng Cái hiện cĩ 260 khách sạn, nhà nghỉ với hơn 5000 phịng, trong đĩ cĩ hơn 30% số giường, phịng đủ tiêu chuẩn quốc

tế. Đã cĩ các tuyến xe buýt đưa du khách đến những điểm du lịch như mũi Sa Vỹ, bãi biển Trà Cổ… Giao thơng đi lại thuận tiện, chất lượng đường khá tốt. Nhiều khu vui chơi giải trí dành cho khách du lịch trong và ngồi nước đã, đang được xây dựng. Mỗi năm cĩ từ hai đến ba triệu lượt khách qua cửa khẩu quốc tế Mĩng Cái. Là một thành phố cĩ vị trí quan trọng trong "hai hành lang và một vành đai kinh tế", nằm trong trục kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh và cũng là cầu nối Trung Quốc đến với các nước ASEAN, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật du lịch ở Mĩng Cái đang ngày càng hồn thiện, đáp ứng được nhu cầu du lịch. Mức đánh giá là khá tốt.

* Huyện đảo Vân Đồn

Nhằm đáp ứng tốt hơn về nhu cầu ăn, nghỉ của khách du lịch, các khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn tiểu vùng đều đã và đang được đầu tư nâng cấp. Tính đến nay tồn tiểu vùng đã cĩ trên 65 cơ sở lưu trú với trên 800 phịng nghỉ. Hai tuyến đường quan trọng của Vân Đồn đã hồn chỉnh và đi vào hoạt động, đĩ là: đường từ huyện đảo ra quốc lộ 18A và tuyến đường 334, đoạn từ cầu Vân Đồn đến thị trấn Cái Rồng. Ngồi ra, ở hầu hết các xã đảo nhiều con đường đã được nhựa hố, bê tơng hố; các bến cập tàu cũng được đầu tư xây dựng. Tại thị trấn Cái Rồng các tuyến xe khách liên tỉnh, liên huyện hoạt động liên tục; tuyến xe buýt từ trung tâm du lịch Bãi Cháy đến khu du lịch Bãi Dài đã đáp ứng kịp thời nhu cầu đi, đến của du khách. Cùng với giao thơng, hệ thống thơng tin liên lạc trên nhiều đảo đã được thơng suốt.

Khu vực các đảo Quan Lạn, Ngọc Vừng, Minh Châu đường đảo đã được bê tơng hố, thuận tiện cho du khách đi lại tham quan ngắm cảnh; bến cảng cập tầu được hồn thiện từ năm 2000, cho phép đĩn được nhiều tầu cập cảng cùng một lúc song việc lên bến của du khách khơng dễ dàng, cầu cảng nối trực tiếp cho du khách lên bờ là một chiếc tầu đã hỏng. Số lượng xe lam đủ phục vụ chuyên chở khách, ngồi ra cịn cĩ 3 xe buýt chạy tuyến từ Quan Lạn - Minh Châu - Sơn Hào - Yến Hải, đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân, cũng như các du khách tham quan. Tầu cao tốc phục vụ đi lại của du khách đang ngày càng nâng cao về chất lượng cũng như số lượng. Các trạm thu phát

sĩng truyền thơng được Nhà nước đầu tư nâng cấp. Tuy nhiên, dù cĩ nhiều nỗ lực đổi mới nhưng đến nay, để cơ sở hạ tầng phát triển xứng với tiềm năng du lịch của nĩ thì phải cần nguồn đầu tư khơng nhỏ. Hiện tại vào mùa du lịch vẫn chưa đủ số phịng nghỉ cho du khách, đường trên đảo nhỏ, lịng đường chỉ đủ sử dụng cho một xe tuk tuk qua, vì vậy, nếu 2 xe đi ngược chiều nhau sẽ khĩ tránh. Cịn cĩ nhiều nhà nghỉ, khách sạn ở cách xa bãi biển, khơng thuận tiện cho du khách xuống tắm. Điện trên đảo phải chạy bằng diezen vì vậy thời lượng cung cấp rất hạn chế. Thời gian cung cấp điện chỉ từ 18h đến 23h. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch mới chỉ tập trung vào lưu trú, các dịch vụ vui chơi, giải trí chưa cao.

Tĩm lại, trong thời gian qua, mặc dù đã được đầu tư nhiều, số cơ sở lưu trú liên tục tăng nhưng cơ sở vật chất kĩ thuật ở Vân Đồn vẫn chưa thực sự đồng bộ, tiện nghi. Mức đánh giá cho tiêu chí này là trung bình.

* Huyện đảo Cơ Tơ

Cơ Tơ cĩ cơ sở vật chất phục kĩ thuật du lịch cịn nghèo nàn, trên đảo chính chỉ cĩ một nhà khách của Ủy ban huyện và 4 nhà nghỉ chưa cĩ khách sạn. Tổng số phịng là 62 trong đĩ cĩ 10 phịng tập thể (mỗi phịng chứa được từ 30 đến 50 người). Vào thời gian cao điểm của mùa du lịch, du khách rất khĩ thuê được chỗ nghỉ. Trên đảo chính là Cơ Tơ khơng cĩ dịch vụ vui chơi giải trí, khơng cĩ phương tiện cơng cộng đưa du khách đi tham quan quanh đảo.

Về giao thơng, hiện nay đảo Cơ Tơ đã cĩ đường bê tơng chạy vịng quanh đảo, tuy nhiên đường nhỏ, vẫn chưa thỏa mãn được cho HĐDL. Ngồi ra, nếu muốn đi tham quan vịng quanh đảo thì chỉ cĩ xe máy, muốn đến các đảo khác trong khu vực chỉ cĩ thể đi bằng phương tiện khá thơ sơ, cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch rất sơ sài. Để đĩn và đưa khách, Cơ Tơ chỉ cĩ một cầu cảng duy nhất. Đây là cầu cảng tổng hợp dùng cho cả đưa đĩn khách và đi lại của người dân trên đảo. Cầu cảng chỉ cho cập được một tầu trong một đơn vị thời gian. Mức đánh giá: Kém.

(Vũ Thị Hạnh, 2011)

3.3.4. Kết quả đánh giá

Căn cứ vào số điểm tối đa mà thang điểm đánh giá đã xác định và kết quả đánh giá cụ thể tại mỗi đối tượng đánh giá để xác định tỷ lệ % số điểm đã đạt được so với số điểm tối đa. Trên cơ sở mỗi khu, điểm du lịch được đánh giá cĩ thể xác định vị trí của chúng thơng qua các mức điểm ở bảng sau:

Bảng 3.13: Bảng tiêu chuẩn của các mức đánh giá

Mức đánh giá Số điểm Tỷ lệ % so với điểm tối đa

Rất thuận lợi Khá thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi 32 – 40 24 – 31 16 – 23 ≤ 15 80 – 100% 60 – 79% 40 – 59% ≤ 39%

Bảng 3.14: Kết quả đánh giá tổng hợp độ thuận lợi của các điểm du lịch

Tiêu chí và hệ số (trọng số đánh giá) TP.

Hạ Long Mĩng CáiTP. Vân ĐồnHuyện Huyện Cơ Tơ

Độ hấp dẫn (3) 4 3 3 3

Vị trí và khả năng tiếp cận (2) 4 1 2 1

Thời gian khai thác (2) 4 4 4 4

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch (1) 4 3 2 1

Tổng điểm 38 36 29 26

% so với điểm tối đa 82,6 78,2 63,0 56,5

Mức đánh giá RTL KTL KTL TL

Kết quả đánh giá độ thuận lợi để tổ chức HĐDL tại các điểm du lịch đã thể hiện sự phân hĩa rõ rệt. Mặc dù ở cả bốn điểm đánh giá đều cĩ sự tương đồng về thời gian khi thác song các yếu tố khác nhau dẫn đến độ thuận lợi cũng khác nhau.

Thành phố Hạ Long với ưu thế về cảnh quan tự nhiên cùng với việc thuận tiện trong tiếp cận, triển khai các du lịch nên đạt mức đánh giá rất hấp dẫn.

Thành phố Mĩng Cái khơng thuận tiện cho tiếp cận do ở quá xa trung tâm cung cấp khách, song lợi thế về tài nguyên cũng như cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch đã khẳng định được vị thế của mình trong PTDL vùng nghiên cứu.

Riêng huyện Vân Đồn và Cơ Tơ thực sự cần nguồn đầu tư rất lớn cho cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và bảo vệ mơi trường để phát huy hết được tiềm năng du lịch.

TIỂU KẾT

Trong chương 3, một số nội dung chính được nghiên cứu như sau:

Lựa chọn 3 LHDL đặc trưng cho từng tiểu vùng dựa trên cơ sở thực tiễn và khảo sát ý kiến chuyên gia. Các LHDL được đánh giá là tham quan, tắm biển và nghỉ dưỡng. Tiếp đến, luận án xây dựng thang đánh giá cho từng LHDL dựa trên những tiêu

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 107 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w