9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
1.2.2.2. Sự kết hợp theo thời gian
Sự kết theo thời gian thể hiện ở độ tương đồng về thời gian khai thác. Theo đĩ, trong thời gian khai thác các TNDL tự nhiên, cĩ thể kết hợp khai thác các điểm TNDL nhân văn. Ví dụ, khi du khách đến Quan Lạn để tham gia các LHDL như tắm biển, thể thao biển… sẽ khơng thể khơng đến thăm đình Quan Lạn, một ngơi đình cổ được xây dựng từ thế kỷ 17…
Bảng 1.2: Khả năng liên kết theo thời gian của các loại tài nguyên du lịch Tên Thời gian tổ chức Khả năng kết hợp với
TNDL tự nhiên
Lễ hội
- Lễ hội Bạch Đằng - Lễ hội Thập Cửu Tiên Cơng
- Hội đền Cửa Ơng - Hội chùa Long Tiên - Hội đình Trà Cổ - Lễ hội đình Quan Lạn - Lễ hội Yên Tử - Ngày 8/4 âm lịch - Ngày 7/1 âm lịch - Từ 2/1–30/3 âm lịch - Ngày 24/3 âm lịch - Từ 30/5–6/6 âm lịch - Ngày 18/6 âm lịch - Từ 9/1–30/3 âm lịch
Các lễ hội diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 4 âm lịch đến tháng 7 âm lịch rất thuận lợi cho kết hợp khai thác cùng TNDL tự nhiên
Các di tích lịch sử - văn hĩa và một số TNDL nhân văn khác như chợ cửa khẩu, chợ đơ thị… cĩ khả năng kết hợp khai thác tốt với TNDL tự nhiên do cĩ thời gian khai thác quanh năm.
Mục đích của du khách đi du lịch là thưởng thức các giá trị nhân văn cùng giá trị thẩm mĩ của thiên nhiên. Người quản lý tổ chức các HĐDL cần xác lập tốt sự kết hợp giữa TNDL tự nhiên và TNDL nhân văn nhằm đa dạng hĩa sản phẩm du lịch, thu lại lợi nhuận. Việc trùng thời gian khai thác hai loại tài nguyên trên thỏa mãn được nhu cầu của cả du khách và người tổ chức du lịch.
1.2.3. Một số dấu hiệu phát triển du lịch chưa bền vững tại vùng nghiên cứu
Với ưu thế về nguồn tài nguyên, ngành du lịch ở lãnh thổ nghiên cứu đang cĩ những phát triển khá mạnh mẽ. Tuy nhiên, do số khách du lịch đến ngày càng đơng trong khi cơ cở vật chất kỹ thuật du lịch chưa phát triển tương ứng khiến du lịch nơi đây đang cĩ những dấu hiệu phát triển “nĩng”, tạo sức ép lên mơi trường cả khu vực ven bờ và các đảo đều lớn. Ngồi ra, ở Quảng Ninh, việc khai thác than ít nhiều đã gây ra những ơ nhiễm cục bộ dọc theo đường bờ từ Hạ Long đến Cửa Ơng, làm lắng luồng lạch cửa sơng, ven biển, gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí. Tĩm lại, sự phát triển khơng cân đối giữa các ngành kinh tế trên địa bàn và bất cập trong khai thác TNDL đã tạo ra một số hạn chế sau cho PTDL:
- Sự xuống cấp về chất lượng mơi trường: Mơi trường ven biển và vùng nước ven biển chịu tác động của các hoạt động kinh tế, đặc biệt ở các cảng biển, cửa sơng… là nơi các chất thải đổ ra làm nguồn gây ơ nhiễm, làm xuống cấp mơi trường, ảnh hưởng đến PTBV. Theo kết quả khảo sát mơi trường tại một số trọng điểm du lịch vùng ven biển cho thấy hàm lượng kim loại nặng ở nhiều nơi vượt quá giới hạn cho phép như Cu ở Hạ Long khoảng 0,080 – 0,086mg/l vượt quá tiêu chuẩn khoảng 0,02mg/l. Hàm lượng các vật chất lơ lửng do hoạt động cơng nghiệp ở Hạ Long cĩ những nơi đã tăng cao. Khu vực từ Hịn Gai đến Cửa Ơng dưới tác động của hoạt động khai thác than, mơi trường khơng khí ở nhiều nơi đã vượt xa giới hạn cho phép khoảng 200 – 300 lần về nồng độ bụi.
- Tình trạng xĩi lở ở các đảo và mở rộng đường bờ ở khu vực ven biển đã được nghiên cứu và khẳng định là những ảnh hưởng khá mạnh mẽ và trực tiếp đến sự tồn tại của các khu du lịch ven biển. Khu vực cảnh quan bãi triều ven biển, đặc biệt các khu vực đơ thị lớn bị biến đổi mạnh mẽ nhất do quá trình đơ thị hĩa và mở
rộng đất đai, hoạt động san lấp bắt đầu từ năm 1993 đến 2004 tổng diện tích là 502 ha, làm thu hẹp diện tích Cửa Lục.
Tại khu vực vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, tốc độ biến đổi đường bờ theo hướng mở rộng ngày càng nhanh, đặc biệt trong giai đoạn từ 2001 - 2007.
Bảng 1.3: Biến đổi đường bờ một số khu vực thời kì 1991 – 2001
Khu vực Khoảng cách mở rộng Tốc độ mở rộng
max min Max Min
Phường Hồng Hải 407m 40m 40.7m/năm 4m/năm
Phường Hồng Hà 519m 52m 51.9m/năm 5.2m/năm
Phường Cẩm Sơn 530m 50.9m 53m/năm 5.1m/năm
Phường Cẩm Phú 448m 20.3m 44.8m/năm 2m/năm
Phường Cẩm Đơng 500m 100m 50m/năm 10m/năm
Nguồn: [29]
Tình trạng suy giảm rừng ven biển và trên các đảo đã diễn ra khiến nhiều hệ sinh thái cĩ giá trị du lịch như san hơ, rừng ngập mặn, hệ sinh thái biển đảo bị suy giảm ở hầu hết các các huyện đảo trong khu vực.
Bảng 1.4: Biến động diện tích bãi triều và rừng ngập mặn trong vịnh Cửa Lục
Loại hình đất 1965 1989 2004 Diện tích giảm (ha) Tỷ lệ giảm (%) Bãi triều cao 3402,5 3402,5 3014.2 388 11,4 Bãi triều thấp 2116,74 2116,74 1416 700 33,1
Rừng ngập mặn 3402,5 3261 2025 1377 40,5
Nguồn: [29]
(Vũ Thị Hạnh, 2011)
Bên cạnh những ảnh hưởng tình trạng xuống cấp của mơi trường do hoạt động phát triển các ngành kinh tế khác gây ra, bản thân các HĐDL ở vùng ven biển cũng cĩ những tác động tiêu cực nhất định đến mơi trường tự nhiên. Những ảnh hưởng chủ yếu của du lịch đến mơi trường bao gồm:
- Tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, đặc biệt ở các trung tâm du lịch gĩp phần làm tăng nguy cơ ơ nhiễm mơi trường đất, nước. Lượng chất thải trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch khoảng 0,67kg chất thải rắn và khoảng 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày. Đây được coi là nguồn gây ơ nhiễm mơi trường từ du lịch. Áp lực này càng tăng tại nơi nào diễn ra HĐDL mà khả năng xử lí chất thải cịn hạn chế.
Bảng 1.5: Các nguồn phát sinh rác thải trên vịnh Hạ Long
Stt Nguồn rác thải Tỉ lệ
1 Trơi từ bờ, phát sinh từ tàu thuyền tham quan, lồng bè, nhà trên vịnh 60%
2 HĐDL tại các hang động 30%
3 Làng chài 10%
Nguồn: [Ban quản lý Vịnh Hạ Long, 2006]
(Vũ Thị Hạnh, 2011)
- Tăng mức độ suy thối và ơ nhiễm nước ngầm: Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu sử dụng nước cũng sẽ tăng. Trung bình khách nội địa sử dụng 100 - 150 lít/ngày, khách quốc tế cần 200 - 250 lít/ngày trong khi nước phục vụ cho HĐDL chủ yếu là nước ngầm mà khu vực ven nghiên cứu lại tập trung rất nhiều điểm du lịch.
- Ảnh hưởng đến cảnh quan tự nhiên: Do thiếu cân nhắc trong quy hoạch và thực hiện quy hoạch du lịch, nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm đặc biệt ở vùng ven biển, hải đảo … bị suy giảm cùng với sự phát triển các khu du lịch mới. Điều này cĩ thể nhận thấy qua sự phát triển của khu du lịch đảo Tuần Châu…
- Đa dạng sinh học bị đe dọa cho nhiều loại sinh vật như đồi mồi… bị bắt, phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm. Lượng khách tập trung quá đơng cũng ảnh hưởng đến chu trình sống của động vật hoang dã.
Dựa vào cơ sở thực tiễn trên, cĩ thể thấy việc đánh giá các ĐKTN cũng như TNDL tự nhiên là cần thiết để PTDL tại khu vực nghiên cứu theo hướng bền vững.