Những cơ hội mới cho phát triển du lịch vùng ven biển và hả

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 119 - 120)

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

4.1.2.2. Những cơ hội mới cho phát triển du lịch vùng ven biển và hả

Cơ hội về tài nguyên. Với bờ biển dài 3600km cùng hàng ngàn hịn đảo lớn nhỏ, những bãi tắm cát trắng, nước trong xanh trải dài ven biển từ Bắc vào Nam là những thuận lợi cho du lịch biển Việt Nam phát triển. Những bãi biển, vịnh biển được cả thế giới biết đến như vịnh Hạ Long, vịnh Nha Trang hay bãi biển Đà Nẵng được tạp chí Forbes bầu chọn là một trong 6 bãi tắm đẹp nhất hành tinh… Tất cả đều nĩi lên sức hấp dẫn của tài nguyên du lịch biển Việt Nam đối với du khách trong và ngồi nước. Tài nguyên du lịch tự nhiên của khu vực ven biển và hải đảo Việt Nam được kết luận là đẹp, đa dạng, phong phú, độc đáo, bên cạnh các LHDL truyền thống cĩ thể định hướng tổ chức nhiều LHDL mới như lướt sĩng, lặn khí tài và ống thở, thuyền buồm…

Cơ hội về kinh nghiệm của các quốc gia trong khu vực cĩ biển. Các nước cĩ biển trong khu vực ASEAN đã tổ chức khá tốt các LHDL biển gắn với phát triển bền vững như Indonesia, Singapo… Đây là điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam khảo nghiệm, áp dụng trong định hướng quản lý phát triển chung cho du lịch biển đảo nước ta đạt được mục tiêu PTBV.

Cơ hội về chính sách. Du lịch biển đang trở thành một chiến lược phát triển của ngành du lịch. Đề án PTDL biển đảo mục tiêu 2010 và tầm nhìn 2020 đã được chính phủ phê duyệt. Dự kiến đến 2020 kinh tế biển và ven biển đĩng gĩp khoảng 53 - 55% GDP cả nước, trong đĩ du lịch biển là khâu đột phá thứ 4 sau ngành kinh tế hàng hải,

khai thác dầu khí và nuơi trồng đánh bắt thủy hải sản. Mức đĩng gĩp dự kiến của du lịch biển khoảng 14 - 15% GDP của nền kinh tế biển quốc gia.

Cơ hội về xu hướng đi du lịch biển tăng. Theo số liệu thống kê trong vịng 10 năm trở lại đây, vùng ven biển là lãnh thổ thu hút hàng năm hơn 73% số lượt du khách quốc tế đến Việt Nam với tốc độ tăng trưởng khoảng 31%/năm. Năm 1997 số lượt khách quốc tế đến vùng ven biển đạt 2,127 triệu. Năm 2002 gần 5,3 triệu lượt. Năm 2008 các tỉnh ven biển đĩn khoảng 9 triệu lượt du khách quốc tế. Thu nhập từ du lịch của các địa phương ven biển luơn chiếm tỷ lệ lớn, khoảng hơn 70% trong tổng thu nhập xã hội từ du lịch của cả nước.

Cơ hội về đầu tư. Hệ thống lưu trú vùng ven biển khơng ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Theo thống kê, vùng ven biển cĩ khoảng 1400 cơ sở lưu trú với trên 45000 buồng và tập trung số lượng lớn các khách sạn 3 sao trở lên. Đội ngũ lao động dịch vụ vùng ven biển chiếm khoảng 65% tổng số lao động cả nước trong đĩ Quảng Ninh chiếm 8,1% của cả nước. Bên cạnh đĩ ngành du lịch cịn tạo việc làm gián tiếp cho 60 vạn lao động là các cư dân ven biển.

Dựa vào cơ hội này, cĩ thể đưa ra nhiều định hướng cho PTDL khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh về các vấn đề như thị trường du khách, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, loại hình và sản phẩm du lịch…

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 119 - 120)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w