9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1.3.1. Đánh giá các điều kiện tự nhiên
Đánh giá cĩ thể được hiểu là đánh giá định lượng hay đánh giá định tính. Đánh giá định lượng là các kết quả phải quy về được các đơn vị đo lường cụ thể: số lượng, khối lượng, kích thước. Ví dụ: đánh giá các bãi tắm cần xác định độ rộng, dài, độ thoải, thành phần cát… Trong đánh giá tài nguyên rừng cho HĐDL sẽ là bao nhiêu lồi động thực vật, bao nhiêu lồi đặc hữu, bao nhiêu cảnh quan hấp dẫn…
Đánh giá định tính là đưa ra được những nhận định về mặt tính chất của sự vật, hiện tượng, ví dụ như chất lượng cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch, thái độ của người phục vụ du lịch với du khách…
Cĩ nhiều khái niệm đánh giá TNDL được đưa ra, song nhìn chung đánh giá tài nguyên được hiểu sự là phân loại các TNDL theo mức độ thuận lợi của chúng cho các HĐDL của con người, liên quan tới tất cả các loại hình du lịch, đồng thời cũng cĩ thể cho một loại hình du lịch cụ thể.
Để tiến hành khai thác du lịch, việc đánh giá tài nguyên luơn được thực hiện đầu tiên và song song trong quá trình tổ chức. Tùy thuộc vào mục đích tổ chức mà việc đánh giá tài nguyên được thực hiện khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung của đánh giá tài nguyên là cần cĩ tiêu chí và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá, điều đĩ cĩ nghĩa là cần cĩ các tiêu chuẩn, tính chất, dấu hiệu… làm cơ sở để nhận biết, tiến hành đánh giá.
Đánh giá các ĐKTN được thực hiện ở nhiều ngành. Với du lịch thường áp dụng những kiểu đánh giá sau:
- Đánh giá thẩm mĩ xác định mức độ cảm giác và phản ứng tâm lí của khách du lịch đối với TNDL.
- Đánh giá sinh học (hay y học) nhằm xác định các điều kiện mơi trường thích hợp như thế nào với sức khỏe con người hay một HĐDL nào đĩ, ví dụ như nhiệt độ, độ ẩm, chế độ nắng, giĩ tại một địa điểm cĩ tác dụng thế nào đối với LHDL nghỉ dưỡng…
- Đánh giá kĩ thuật là dùng các chỉ tiêu kĩ thuật xác định sự thích hợp của ĐKTN đối với các LHDL, nơi tổ chức du lịch hay đánh giá sự phù hợp của các cơng trình kĩ thuật đối với các hợp phần hay tổng thể tự nhiên. Ví dụ cảnh quan ven biển của một nơi nào đĩ sẽ xây dựng khách sạn, resort hay khơng được phép xây dựng bất cứ cơng trình nào.
- Đánh giá kinh tế là kiểu đánh giá mà kết qủa của nĩ sẽ là giá trị tiền tệ cụ thể. Ví dụ như khoản tiền du khách bỏ ra để mua các sản phẩm du lịch…sẽ cho biết giá trị của TNDL nơi đĩ đáng giá bao nhiêu.
1.3.2. Đánh giá theo thành phần
1.3.2.1. Địa hình
Địa hình là một thành phần của tự nhiên và là tài nguyên để PTDL. Các dạng địa hình sau thường được khai thác phục vụ phát triển du lịch:
- Các vùng núi cĩ phong cảnh đẹp thường cĩ một khơng gian rộng, thống, địa hình phân dị tạo cảm giác thích thú cho du khách. Bên cạnh khơng khí trong lành, vùng núi thường là nơi cĩ những nền văn hĩa độc đáo của các dân tộc thiểu số, thích hợp để phát triển LHDL sinh thái hay du lịch khoa học…Ví dụ: khu du lịch vùng núi Sapa là nơi nghỉ mát truyền thống của Việt Nam với cảnh quan núi rất đẹp, thơ mộng, nằm cách mặt biển ở độ cao 1600m nổi tiếng bởi nhiều cảnh đẹp tự nhiên như Thác Bạc, Cầu Mây, rừng Trúc…khí hậu trong lành, mát mẻ. Bên cạnh đĩ, Sapa cịn hấp dẫn du khách bởi những phiên chợ của đồng bào dân tộc H’Mơng, Dao… vào các tối thứ 7.
- Các kiểu địa hình karst thường luơn hấp dẫn du khách bởi tính đặc sắc và độc đáo của nĩ. Trong các kiểu karst thì hang động luơn là nguồn TNDL cĩ giá trị hàng đầu. Tiếp đến là kiểu địa hình karst ngập nước như ở vịnh Hạ Long, Hà Tiên và kiểu karst đồng bằng như ở Ninh Bình cũng thu hút nhiều du khách.
- Các kiểu địa hình ven bờ như bãi biển, bãi đá…cũng cĩ thể tổ chức được nhiều LHDL khác nhau. Tùy thuộc vào từng LHDL mà người ta tiến hành lựa chọn chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp, ví dụ: bãi tắm được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu về chiều dài, rộng, thành phần cát, độ thoải…
- Các di tích tự nhiên được hình thành do các biến động địa lý, được thiên nhiên gọt rũa mà tạo thành những vật thể vừa gần gũi, vừa ấn tượng.
Nghiên cứu các yếu tố như cấu trúc sơn văn, đặc điểm trắc lượng hình thái… với các chỉ tiêu cụ thể về độ cao, độ dốc, mức độ chia cắt địa hình…từ những kết quả trên sẽ định hướng được các sản phẩm du lịch thích hợp.
1.3.2.2. Khí hậu
Khí hậu là thành phần tự nhiên cĩ ảnh hưởng quan trọng đến mọi HĐDL. Khí hậu bao gồm các yếu tố như nắng, giĩ, nhiệt, ẩm, ánh nắng mặt trời thích hợp
nhất với sức khỏe con người, tạo cho con người các điều kiện sống thoải mái dễ chịu. Nhìn chung những nơi cĩ khí hậu điều hịa thường được khách du lịch lựa chọn. Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích hay LHDL cĩ thể cần những điều kiện khí hậu khác nhau trong cùng một khoảng thời gian. Ví dụ, vào mùa đơng nhiều du khách thường tìm đến nơi cĩ điều kiện thời tiết ấm áp để nghỉ dưỡng, một số khác lại mong chờ những ngày thời tiết xuống thật thấp để được đến Sa Pa ngắm tuyết…
Trong điều kiện khí hậu, những yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, giĩ, thường được xem xét khi tiến hành tổ chức HĐDL. Ngồi ra, những hiện tượng thời tiết đặc biệt như bão, áp thấp nhiệt đới, sương mù…cũng được lưu ý nhằm hạn chế tối đa những ảnh hưởng tiêu cực của khí hậu đến HĐDL.
1.3.2.3. Nước
Đối với HĐDL, thủy văn cũng được xem như một dạng tài nguyên quan trọng bởi nhiều LHDL gắn bĩ với nước và nước cũng cần cĩ để duy trì hoạt động của du lịch. Các đối tượng nước sau được khai thác như TNDL:
- Bề mặt nước và các bãi nơng ven bờ được khai thác phục vụ nhiều LHDL như tắm biển, tham quan, hay một số LHDL thể thao khác.
- Các điểm nước khống và suối nước nĩng là nguồn TNTN rất cĩ giá trị, cho phép tổ chức LHDL như tham quan, nghỉ dưỡng đặc biệt là chữa bệnh. Việt Nam cĩ nguồn tài nguyên nước khống rất phong phú. Theo các kết quả điều tra hiện nước ta cĩ hơn 300 nguồn nước khống – nước nĩng lộ ra bề mặt đất trong đĩ cĩ 62 nguồn lộ cĩ nhiệt độ hơn 500C với trữ lượng đạt khoảng 16000m3/ngày.
Các đặc trưng về sự phân bố mạng lưới thủy văn, lưu lượng dịng chảy, trữ lượng nước, nhiệt độ, chất lượng nước… là những chỉ tiêu quan trọng trong quá trình đánh giá tài nguyên tại một khu vực nghiên cứu. Sử dụng các chỉ tiêu này sẽ đánh giá được khả năng cấp nước của lãnh thổ, khả năng hình thành sản phẩm du lịch, sự đáp ứng của nĩ đối với phát triển kinh tế nĩi chung và du lịch nĩi riêng.
1.3.2.4. Sinh vật
Tài nguyên sinh vật cĩ giá trị tạo nên phong cảnh và làm cho thiên nhiên thêm đẹp, sống động hơn. Đa dạng sinh học cịn cĩ ý nghĩa đặc biệt đối với một số loại hình du lịch. Dựa vào hiện trạng về lớp phủ thực vật và thế giới động vật, tiềm
năng sinh vật cho PTDL của một nơi nào đĩ được đánh giá ở khía cạnh kinh tế, thẩm mỹ... Tài nguyên sinh vật ở nước ta phục vụ mục đích du lịch được tập trung khai thác ở các vườn quốc gia; các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng nguyên sinh hay các khu rừng di tích lịch sử; những nơi cĩ các hệ sinh thái đặc biệt và các điểm tham quan sinh vật…
1.3.3. Phương pháp đánh giá tổng hợp
1.3.3.1. Xây dựng bảng chuẩn đánh giá
Bảng đánh giá được xây dựng trên cơ sở điểm trung bình cộng hoặc trung bình nhân của các điểm đánh giá thành phần. Việc đánh giá này là hợp lý nhất do nĩ hạn chế được sự chênh lệch quá lớn về điểm số khi tính tổng hoặc tích vì ở mỗi đối tượng đánh giá số lượng các yếu tố lựa chọn đánh giá khơng bằng nhau. Trong đánh giá tổng hợp cĩ 2 bậc đánh giá cơ bản là thích nghi (rất thích nghi, thích nghi trung bình, kém thích nghi) và khơng thích nghi (bậc này cĩ thể giữ nguyên hoặc được chia thành khơng thích nghi tạm thời và khơng thích nghi lâu dài). Xây dựng bảng chuẩn đánh giá được tiến hành qua các bước sau:
- Lựa chọn tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí được lựa chọn dựa trên những nguyên tắc: Các tiêu chí phải cĩ sự phân hĩa trên lãnh thổ nghiên cứu, các tiêu chí được lựa chọn phải ảnh hưởng rõ rệt đến đối tượng phát triển.
- Xác định trọng số của tiêu chí. Trong đánh giá tổng hợp, việc nhân điểm đánh giá riêng với trọng số là cần thiết. Cĩ nhiều cách xác định trọng số đánh giá. Theo phương pháp tốn học, trọng số đánh giá được xác định dựa vào phân tích hệ số quan hệ, hàm số hồi quy, phân tích nhân tố… Theo hệ số quan hệ giữa yếu tố đánh giá và chủ thể thì hệ số quan hệ càng cao, trọng số được xác định càng lớn… Tuy nhiên, trong đề tài, tiêu chí độ hấp dẫn cĩ tính chất định tính rõ rệt. Vì vậy, sử dụng phương pháp chuyên gia và khảo sát thực địa là thích hợp để xác định trọng số trong đánh giá du lịch. Theo đĩ, các tiêu chí quan trọng nhất gắn trọng số 3, trung bình thì gắn trọng số 2 và những tiêu chí ít quan trọng thì được gắn trọng số 1.
- Phân bậc các tiêu chí đánh giá. Mỗi tiêu chí được đánh giá theo bậc, mỗi bậc cĩ từng chỉ tiêu riêng. Việc xác định thang bậc cho các tiêu chí đánh giá phải
dựa trên cơ sở điều tra, các tính tốn hay ý kiến các chuyên gia. Thang chỉ tiêu thường được sử dụng bao gồm 4 bậc tương ứng với nĩ là các mức độ thuận lợi theo chiều từ trên xuống là rất thuận lợi, thuận lợi, trung bình và ít thuận lợi.
Để cĩ thể đánh giá được khách quan độ thuận lợi của ĐKTN, TNTN cho PTDL khu vực nghiên cứu, luận án tiến hành đánh giá tổng hợp theo diện và theo điểm.
Bảng 1.6: Bảng chuẩn đánh giá tổng hợp cho một số loại hình du lịch
Tiêu chí đánh giá Trọng số Cấp đánh giá K1 K2 K3 K4 Tiêu chí 1 R1 K1R1 K2R1 K3R1 K4R1 Tiêu chí 2 R2 K1R2 K2R2 K3R2 K4R2 Tiêu chí 3 R3 K1R3 K2R3 K3R3 K4R3 Tổng điểm đánh giá X1 X2 X3 X4
Phân cấp đánh giá Rất thuận lợi Khá thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi
K1: Rất thuận lợi điểm số = 4 K2: Khá thuận lợi điểm số = 3 K3: Thuận lợi điểm số = 2 K4: Ít thuận lợi điểm số = 1 R1: Trọng số 1, điểm số = 3; R2: Trọng số 2, điểm số = 2; R3: Trọng số 3, điểm số = 1
Bảng 1.7: Bảng chuẩn đánh giá tổng hợp cho một số điểm du lịch
Tiêu chí đánh giá Trọng số (Wj) Cấp đánh giá K1 K2 K3 K4 Tiêu chí 1 R1 K1R1 K2R1 K3R1 K4R1 Tiêu chí 2 R2 K1R2 K2R2 K3R2 K4R2 Tiêu chí 3 R2 K1R2 K2R2 K3R2 K4R2 Tiêu chí 4 R2 K1R2 K2R2 K3R2 K4R2 Tiêu chí 5 R3 K1R3 K2R3 K3R3 K4R3 Tổng điểm đánh giá X1 X2 X3 X4
Phân cấp đánh giá Rất thuận lợi Khá thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi
K1: Rất thuận lợi điểm số = 4 K2: Khá thuận lợi điểm số = 3 K3: Thuận lợi điểm số = 2 K4: Ít thuận lợi điểm số = 1 R1: Trọng số 1, điểm số = 3; R2: Trọng số 2, điểm số = 2; R3: Trọng số 3, điểm số = 1
1.3.3.2. Tiến hành đánh giá
Tiến hành đánh giá nhằm xác định được điểm đánh giá. Điểm đánh giá bao gồm số điểm đánh giá riêng của từng tiêu chí cụ thể và điểm đánh giá tổng hợp.
Điểm đánh giá của từng tiêu chí là số điểm mà đối tượng đĩ đạt được theo thang đánh giá nhân với hệ số của tiêu chí đĩ.
Điểm đánh giá tổng hợp của một khu, điểm du lịch nào đĩ là tổng số điểm đánh giá riêng của từng tiêu chí.
1.3.3.3. Đánh giá kết quả
Đánh giá kết quả là giai đoạn cuối cùng của quy trình đánh giá. Kết quả đánh giá chung cho ta biết được mức độ thuận lợi của các đối tượng đánh giá khác nhau.
Căn cứ vào số điểm tối đa mà thang điểm đánh giá đã xác định và kết quả đánh giá cụ thể tại mỗi đối tượng đánh giá để xác định tỷ lệ % số điểm đã đạt được so với số điểm tối đa.
Phương pháp đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNDL cĩ ưu điểm là đảm bảo tương đối khách quan, dễ thực hiện cĩ thể cho phép nhìn nhận tồn diện tiềm năng PTDL tại một điểm nào đĩ bằng những giá trị đã được lượng hĩa.
TIỂU KẾT CHƯƠNG I
Điều kiện tự nhiên và TNTN cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến PTDL vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh. ĐKTN là cơ sở để tổ chức các HĐDL, ảnh hưởng đến HĐDL thơng quan mức độ thuận lợi cho khai thác.
Khu vực nghiên cứu cĩ nguồn TNDL tự nhiên rất đa dạng và phong phú. Giá trị và mật độ của tài nguyên biểu hiện cao nhất ở vịnh Hạ Long, tiếp đến là biển đảo vịnh Bái Tử Long. Nhận biết được thế mạnh của mình, trong nhiều thập kỷ gần đây, tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng phát triển ngành du lịch. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức du lịch cũng như phát triển các ngành kinh tế khác đã bộc lộ những dấu hiệu chưa bền vững, chưa an tồn cho mơi trường tự nhiên.
Với vai trị là cơ sở cho việc tổ chức các HĐDL, ảnh hưởng đến khả năng khai thác du lịch, ĐKTN, TNTN vùng nghiên cứu đã chịu một số tác động tiêu cực ngược từ các hoạt động kinh tế. Việc xác lập cơ sở lý luận và thực tiễn cần thiết được tiến hành nhằm đạt đến mục tiêu PTDLBV. Muốn PTDLBV, cần thiết phải tuân thủ các nguyên tắc đã đề ra, đồng thời hệ thống những dấu hiệu chỉ thị là cơ sở để xem xét du lịch tại một nơi nào đĩ là bền vững hay chưa bền vững.
Để cĩ thể đánh giá được mức độ thuận lợi của ĐKTN, TNTN cho PTDL cĩ thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau. Cĩ thể đánh giá cho một số LHDL hoặc cũng cĩ thể đánh giá cho cả HĐDL tại một tuyến điểm cụ thể nào đĩ. Để đánh giá độ thích hợp của ĐKTN cho một số LHDL, cần thiết phải tiến hành phân vùng lãnh thổ tự nhiên vùng nghiên cứu. Luận án xác lập các nguyên tắc và phương pháp tiến hành phân vùng cho giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu đã xác định.
Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cho PTDL là phương pháp đánh giá được áp dụng trong nhiều cơng trình nghiên cứu do cĩ nhiều ưu điểm. Việc đánh giá được thực hiện qua nhiều cấp bậc khác nhau, bắt đầu từ xây dựng tiêu chí, chỉ tiêu… rồi từ đánh giá riêng, đánh giá chung và cuối cùng là đánh giá tổng hợp.
CHƯƠNG 2
PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC VEN BIỂN VÀ CÁC ĐẢO VEN BỜ TỈNH QUẢNG NINH 2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
2.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh nằm ở phía đơng bắc của Việt Nam, ven và trong vịnh Bắc Bộ. Phía bắc giáp với TP. Đơng Hưng và vùng biển Hồng Hải của Trung Quốc, phía nam giáp với vùng biển của tỉnh Hải Phịng. Nằm ở nơi chuyển tiếp giữa lục địa và đại dương, quy định khu vực nghiên cứu mang những nét điển hình của một vùng ven biển và hải đảo, quy định những đặc trưng riêng nhất định về ĐKTN, mang lại những thuận lợi nhất định cho PTDL, cụ thể: