Tiểu vùng đảo đá vơi vịnh Hạ Long

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 70 - 148)

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

2.4.11. Tiểu vùng đảo đá vơi vịnh Hạ Long

Vùng hải đảo bao gồm hàng ngàn đảo lớn nhỏ khác nhau trong đĩ đa phần là đảo đá nhỏ. Riêng đảo Tuần Châu rộng hơn 400ha được xem là thiên đường của du lịch Việt Nam.

Lịch sử phát triển địa chất của vịnh Hạ Long trải qua hơn 500 triệu năm với nhiều lần biển tiến, biển thối khác nhau. Cách đây khoảng 500-410 triệu năm, vịnh Hạ Long từng là khu vực biển sâu thuộc các kỉ O-S, khoảng 340-250 triệu năm trước (kỉ C-P) nơi đây là vùng biển nơng, trải qua nhiều vận động kiến tạo khác, vịnh Hạ Long cĩ diện mạo như ngày nay.

Địa hình cấu tạo chủ yếu là trầm tích biển cacbonat. Độ cao trung bình khoảng 150 – 300m. Quá trình rửa lũa và gặm mịn mạnh mẽ đã tạo nên các đỉnh nhọn răng cưa và nhiều hang động cũng như nhiều dạng địa hình karst âm khác.

Với sự kết hợp của các yếu tố như tầng đá vơi dày, khí hậu nĩng ẩm và quá trình kiến tạo nâng lên chậm chạp, vịnh Hạ Long đã cĩ quá trình karst diễn ra hơn 20 triệu năm, tạo thành nhiều dạng karst kiểu Phong Tùng (fengcong) gồm một cụm đá vơi thường cĩ hình chĩp nằm kề nhau cĩ đỉnh cao khoảng 100, kiểu Phong Linh (fenglin) đặc trưng bởi các đỉnh hình tháp cĩ vách dốc đứng độ cao 50 - 100m. Dạng

địa hình karst ở vịnh Hạ Long được chia thành nhiều kiểu trong đĩ nổi bật cho du lịch là hang động. Các hang động karst được chia thành 3 nhĩm chính là nhĩm di tích các hang ngầm cổ như Sửng Sốt, Thiên Cung, Đầu Gỗ. Nhĩm 2 là các hang nền karst. Nhĩm 3 là hệ thống các hàm ếch như hồ Ba Hầm, Hang Luồn...

Karst vịnh Hạ Long cĩ ý nghĩa tồn cầu, là cơ sở cho khoa học địa mạo. Mơi trường địa chất vịnh Hạ Long cịn là nền tảng phát sinh các giá trị khác như đa dạng sinh học, văn hĩa khảo cổ và các giá trị nhân văn khác.

Hạ Long cĩ khí hậu thuộc kiểu nhiệt đới giĩ mùa cĩ mùa đơng lạnh, mưa hè, số tháng khơ là 3 tháng. Lượng mưa trung bình năm của tiểu vùng là 1832mm, phân bố khơng đều theo mùa. Độ ẩm trung bình năm khoảng 84%. Mùa đơng cĩ giĩ mùa Đơng Bắc, mùa hè cĩ giĩ mùa Tây Nam. Tốc độ giĩ trung bình là 2,8m/s. Hướng giĩ mạnh nhất là giĩ Tây Nam, tốc độ đạt 45m/s.

Các hiện tượng thời tiết bất thường khác ở Hạ Long như sương mù cĩ khoảng 15 - 22 ngày/năm, cĩ nhiều vào tháng 2. Dơng cĩ khoảng 37 - 42 ngày/năm, cĩ nhiều vào các tháng mùa hè. Hạ Long là vịnh biển kín vì vậy tác động của bão vào đây cĩ phần giảm so với các vùng ven biển khác, hàng năm chỉ chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1 - 2 cơn, gián tiếp chịu khoảng 3 - 5 cơn.

Thủy triều ở vịnh Hạ Long mạnh nhất vào các tháng 1, 6, 7, 12 mực nước thực tế lên hơn 4m và yếu vào các tháng 3, 4, 8, 9, mực nước khoảng 3m. Biên độ dao động triều trung bình khoảng 3,6m.

Sĩng cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp của giĩ mùa. Mùa đơng, tần suất sĩng cĩ hướng bắc và đơng bắc khoảng 20-40%, độ cao trung bình 0,25-0,50m. Mùa hạ, sĩng cĩ hướng nam và tây nam chiếm 20-40%, độ cao từ 0,25-0,50m, cao nhất từ 2,0-2,5m khi cĩ bão. Do là vịnh kín, vì vậy sĩng khĩ phát triển, tần suất lặng sĩng trong năm (độ cao nhỏ hơn 0,25m) chiếm ưu thế tuyệt đối, khoảng 83-85%.

Vịnh Hạ Long là nơi cĩ giá trị đa dạng sinh học cao và cĩ thể chia làm các hệ sinh thái lớn:

Các hệ sinh thái rừng thường xanh nhiệt đới: Tổng số lồi thực vật sống trên vịnh Hạ Long cĩ thể trên một nghìn lồi, phân bố khơng đồng đều. Ngồi ra, các nhà khoa học cịn phát hiện 13 lồi thực vật đặc hữu của vịnh Hạ Long, nĩ chỉ thích nghi với điều kiện đảo đá vơi vịnh Hạ Long mà chưa thấy ở nơi nào trên thế giới như: Thiên tuế Hạ Long, Cọ Hạ Long, Ngũ Gia Bì Hạ Long, Nhài Hạ Long, Mĩng Tai Hạ Long,...

Hệ sinh thái vùng triều và rừng ngập mặn, cĩ 28 lồi thực vật ngập mặn. Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Thuỷ sản 2003, đây là nơi sống cho 109 lồi cá, 15 lồi tơm, 48 lồi động vật đáy, 14 lồi chim và 41 lồi rong biển.

Hệ sinh thái đáy cứng, rạn san hơ: đã thống kê được 234 lồi san hơ trên vùng vịnh Hạ Long. Rạn san hơ Hạ Long là nơi sinh cư của 155 lồi cá biển, 230 lồi thân mềm, 77 lồi giáp xác, 129 lồi rong biển, 11 loại hải miên . . .

Hệ sinh thái đáy mềm: là dạng sinh thái của quần xã cỏ biển. Cỏ biển ở Hạ Long cĩ số lồi khơng lớn, chỉ cĩ 5 lồi, cĩ tác dụng chắn sĩng và tham gia hấp thụ các chất hữu cơ làm sạch nước biển. Viện Tài nguyên và Mơi trường biển Hải Phịng đã thống kê được hệ sinh thái cỏ biển vịnh Hạ Long cĩ 17 lồi rong biển, 25 lồi động vật phù du, 76 lồi động vật đáy, 3 lồi giun nhiều tơ, 29 lồi nhuyễn thể... sinh sống.

Hệ sinh thái hang động và tùng áng rất đa dạng về các lồi động vật, ví dụ: Tùng Ngĩn là nơi cư trú của 56 lồi san hơ, 40 lồi động vật đáy, 18 lồi rong biển. Đặc biệt ở đây cĩ đến 4 lồi sinh vật quí hiếm được ghi trong sách đỏ…

Hệ sinh thái biển: gồm thực vật - động vật phù du cĩ 278 lồi, động vật đáy cĩ 545 lồi cho giá trị dinh dưỡng cao. Động vật tự du đã xác định được 328 lồi, trong đĩ cĩ: 315 loại cá, 10 lồi bị sát và 3 lồi thú biển.

Tĩm lại, ở tiểu vùng này mức độ đa dạng sinh học rất cao kết hợp với sự cĩ mặt của nhiều lồi sinh vật đặc trưng, đặc hữu và quý hiếm là tài nguyên du lịch tự nhiên vơ giá, đồng thời cũng là cơ sở để cĩ thể đưa vịnh Hạ Long trở thành di sản thiên nhiên thế giới lần thứ 3.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

Trong chương 2, luận án đã đề cập đến các nội dung về cơ sở thực tiễn cho phát triển du lịch biển - đảo của tỉnh Quảng Ninh, cụ thể như sau:

Phân tích, đánh giá nhằm làm sáng tỏ tiềm năng về các ĐKTN và TNTN chung của tồn vùng nghiên cứu, bao gồm vị trí địa lý, địa chất - địa hình, khí hậu, thủy - hải văn và sinh vật vùng nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn cho phát triển du lịch. Đặc biệt khi phân tích từng nhân tố tự nhiên của vùng đã lưu ý đến những yếu tố tài nguyên cĩ giá trị cho khai thác du lịch.

Nghiên cứu tổng quát điều kiện KT - XH vùng nghiên cứu nhằm biết được hiện trạng phát triển kinh tế chung của tồn vùng. Điều này cĩ ảnh hưởng nhất định đến những đánh giá và định hướng cho PTDL của luận án sau này.

Trong phạm vi vùng ranh giới vùng đã xác định, tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh dựa trên sự phân hĩa khách quan của chúng theo những quy luật nhất định. Kết quả phân vùng đã xác lập được 11 tiểu vùng khác nhau, trong đĩ cĩ 6 tiểu vùng thuộc á vùng Đơng là các tiểu vùng 1, 2, 3, 4, 5, 6; á vùng Tây gồm các tiểu vùng 7, 8, 9, 10, 11. Việc phân vùng lãnh thổ tự nhiên se giúp luận án đánh giá được chính xác khả năng khai thác các ĐKTN và TNTN cho PTDL trên từng phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp hơn.

Sau khi tiến hành phân vùng lãnh thổ, luận án tiến hành phân tích hoặc tổng hợp ĐKTN, TNTN của từng tiểu vùng. Mỗi tiểu vùng với những đặc trưng riêng nhất định về vị thế, địa chất, địa hinh, khí hậu, thủy - hải văn sẽ cĩ những ưu thế riêng cho tổ chức ác LHDL nĩi riêng hay HĐDL nĩi chung. Đây chính là cơ sở để đánh giá độ thuận lợi của các ĐKTN và TNTN cho PTDLBV từng tiểu vùng sau này.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỂU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG KHU VỰC VEN BIỂN

VÀ CÁC ĐẢO VEN BỜ TỈNH QUẢNG NINH 3.1. MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ

Trong việc đánh giá các ĐKTN phục vụ cho các mục đích khác nhau, các ĐKTN luơn là khách thể, tồn tại và phát triển theo những quy luật khách quan cịn mục đích đánh giá là những chủ thể cĩ những yêu cầu cụ thể khác nhau. Đánh giá của các ĐKTN và TNTN phục vụ mục đích du lịch nhằm đưa ra được các kết luận về:

- Mức độ thích nghi của ĐKTN đối với tồn bộ HĐDL, từng LHDL hay các lĩnh vực cụ thể trong HĐDL.

- Mức độ biến đổi của ĐKTN và TNTN khi chịu tác động từ du lịch.

Trên cơ sở đánh giá, đề ra được những định hướng, giải pháp phù hợp cho PTDL vùng nghiên cứu.

3.2. ĐÁNH GIÁ CHO MỘT SỐ LOẠI HÌNH DU LỊCH3.2.1. Cơ sở xác định một số loại hình du lịch 3.2.1. Cơ sở xác định một số loại hình du lịch

Như trên đã trình bày, sự phong phú và đa dạng của TNDL tự nhiên tạo thuận lợi cho việc tổ chức nhiều LHDL trên vùng nghiên cứu. Tuy nhiên, trong phạm vi luận án, việc đánh giá các ĐKTN, TNTN cho tất cả các LHDL là khơng thể thực hiện. Vì vậy, đề tài chỉ lựa chọn một số LHDL nhất định dựa vào cơ sở sau:

- Tiềm năng tự nhiên cho PTDL thể hiện tính đặc thù của vùng. - Hiện trạng khai thác TNDL thực tế của vùng nghiên cứu. - Xác định LHDL dựa vào định hướng PTDL của địa phương. - Dựa vào nhu cầu và xu hướng PTDL.

Từ các cơ sở trên kết hợp với khuơn khổ của luận án, những LHDL được chọn để đánh giá gồm tham quan, tắm biển, nghỉ dưỡng và lặn biển.

3.2.2. Cách đánh giá

Để đánh giá ĐKTN, TNTN cho các LHDL được lựa chọn, luận án đều xác lập 3 tiêu chí với những trọng số riêng đã được khảo sát qua ý kiến các chuyên gia. Cách đánh giá cũng được tiến hành theo tuần tự từ đánh giá riêng từng tiêu chí, đến đánh giá tổng hợp độ thuận lợi cho triển khai các LHDL đĩ cho từng tiểu vùng.

Bảng 3.1: Bảng chuẩn đánh giá cho một số loại hình du lịch

Tiêu chí đánh giá Trọng số Điểm đánh giá theo tiêu chí

4 3 2 1

Tiêu chí 1 3 12 9 6 3

Tiêu chí 2 2 8 6 4 2

Tiêu chí 3 1 4 3 2 1

Tổng điểm đánh giá 24 18 12 6

% so với điểm tối đa 76-100 51-75 26-50 < 25

Phân cấp đánh giá Rất thuận lợi Thuận lợi Trung bình Ít thuận lợi

3.2.3. Đánh giá cho loại hình du lịch tham quan

3.2.3.1. Xây dựng thang đánh giá

* Tiêu chí 1: Thắng cảnh

Thắng cảnh tự nhiên được coi là vẻ đẹp hội tụ bởi nhiều yếu tố của địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật trong một phạm vi khơng gian hẹp. Độ hấp dẫn cảnh thắng cảnh là cơ sở quan trọng cho phát triển LHDL tham quan. Thắng cảnh tự nhiên tại khu vực nghiên cứu cĩ những điểm đã và đang được khai thác nhưng cũng cĩ nơi tồn tại ở dạng tiềm năng, chỉ được khai thác khi xuất hiện LHDL mới. Vì vậy, trong tiêu chí đánh giá này sẽ khơng cĩ mức đánh giá khơng hấp dẫn.

Trên cơ sở khảo sát thực tế kết hợp với phương pháp điều tra, thống kê… tiêu chí đánh giá độ thuận lợi của thắng cảnh được xây dựng như sau:

- Rất hấp dẫn: Thắng cảnh độc đáo, đa dạng, mật độ tập trung cao, cĩ giá trị cấp quốc tế, sức chứa được hơn 5000 người/ngày.

- Khá hấp dẫn: Thắng cảnh độc đáo, đa dạng, cĩ sức chứa được hơn 3000 người/ngày, cĩ giá trị cấp quốc gia.

- Hấp dẫn: Thắng cảnh đẹp, phong phú mức độ tập trung ít, cĩ sức chứa được hơn 1000 người/ngày, cĩ giá trị cấp tỉnh.

- Ít hấp dẫn: Chỉ cĩ một thắng cảnh, sức chứa nhỏ hơn 1000 người trên ngày.

* Tiêu chí 2: Địa hình

Đối với LHDL tham quan, địa hình ảnh hưởng đến việc đi lại cảm nhận thẩm mỹ của du khách. Mỗi kiểu, dạng địa hình khác nhau cĩ giá trị cho PTDL khác nhau. Việc phân cấp các kiểu địa hình dựa trên cơ sở đặc trưng địa hình của từng nhĩm, kiểu địa hình. Thơng thường, các kiểu địa hình đặc biệt là địa hình karst ngập nước, địa hình bờ biển, địa hình đảo thường cĩ độ hấp dẫn cao nhất cho du lịch.

Quy mơ khai thác của điểm tham quan lớn hay nhỏ phụ thuộc nhiều vào độ hấp dẫn của nĩ, đồng thời khả năng tải của điểm tham quan cũng rất quan trọng bởi nếu điểm đến quá nhỏ sẽ tạo ra những hạn chế khơng nhỏ cho tổ chức khai thác. Vì vậy, đề tài xác định tiêu chí đánh giá địa hình là:

- Rất hấp dẫn: Tiểu vùng cĩ 2 kiểu địa hình đặc biệt trở lên: cĩ 4 dạng địa hình cĩ giá trị cho PTDL.

- Khá hấp dẫn: Cĩ 1 kiểu địa hình đặc biệt trên, cĩ ít nhất 3 dạng địa hình cĩ giá trị cho PTDL.

- Thuận lợi: Kiểu địa hình đồi, cĩ dưới 3 dạng địa hình cĩ giá trị cho PTDL. - Ít thuận lợi: Kiểu địa hình núi thấp, cĩ dưới 3 dạng cĩ giá trị cho PTDL.

* Tiêu chí 3: Sinh vật

Ngay từ khi hình thành LHDL tham quan đã gắn với các phong cảnh thiên nhiên trong đĩ sinh vật đĩng vai trị chủ đạo. Ngày nay, tìm đến những nơi cĩ thế giới thực động vật sống động, hài hịa luơn là mong muốn của nhiều người. Tuy nhiên, khơng phải mọi tài nguyên động – thực vật đều cĩ thể phục vụ cho du lịch tham quan. Tại một nơi nào đĩ cĩ thảm thực vật phong phú, dễ cảm nhận thấy bằng các giác quan, đặc biệt

là sự xuất hiện của các lồi đặc hữu, quý hiếm thường tạo ra sức hấp dẫn lớn đối với du khách. Vì vậy, tiêu chí được xác lập cụ thể như sau:

Bảng 3.2: Tiêu chí sinh vật cho phát triển du lịch tham quan

Chỉ tiêu chính Chỉ tiêu phụ

(sinh vật đặc hữu hoặc quý hiếm)

Mức đánh giá Thảm thực vật rất phong phú, độc đáo và điển

hình. Cĩ loại đặc sản đặc trưng cho tiểu vùng.

Cĩ trên 5 sự hiện diện

Rất thuận lợi Thảm thực vật khá phong phú, độc đáo. Cĩ loại

đặc sản đặc trưng cho tiểu vùng. Cĩ từ 3 sự hiện diện trở lên. Khá thuận lợi Thảm thực vật bình thường, khơng độc đáo hay

điển hình. Khơng cĩ loại đặc sản đặc sản đặc trưng cho tiểu vùng.

Cĩ từ 1-3 sự

hiện diện Thuận lợi Thảm thực vật nghèo nàn, khơng cĩ đặc lồi

đặc sản đặc trưng cho tiểu vùng. Khơng cĩ Ít thuận lợi * Điều kiện khí hậu

Thời gian tổ chức HĐDL tham quan được xác định bởi khoảng thời gian thích hợp cho việc thuận lợi đưa khách đi tham quan cùng như thời gian thích hợp với sức khỏe con người. Điều kiện khí hậu thích hợp cho LHDL tham quan được tính bằng số ngày trong năm khơng cĩ các dạng thời tiết cực đoan như mưa lớn, giĩ mùa đơng bắc mạnh, bão, dơng, lốc, tố, sương mù.

3.2.3.2. Tiến hành đánh giá

* Đánh giá sức chứa cho loại hình du lịch tham quan

Đánh giá sức chứa cĩ thể tiến hành bằng nhiều cách khác nhau phụ thuộc vào phương pháp, mục đích, đối tượng đánh giá.

Để đánh giá sức chứa cho LHDL tham quan cĩ thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau. Với vùng ven biển và các đảo, cĩ thể đánh giá sức chứa cho du lịch tham quan thơng qua đánh giá sức chứa tự nhiên, sức chứa thực tế và sức chứa cho phép của từng vùng. Trong khuơn khổ cho phép, luận án chỉ trình bày kết quả đánh giá sức chứa các tiểu vùng là:

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 70 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w