ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÁC TIỂU VÙNG NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 148)

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

2.4.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÁC TIỂU VÙNG NGHIÊN CỨU

2.4.1. Tiểu vùng núi thấp Tiên Yên – Đầm Hà – Hải Hà

Tiểu vùng núi thấp á vùng Đơng kéo dài từ Tiên Yên qua Hải Hà, Đầm Hà đến Mĩng Cái. Đây là vùng nối tiếp của vùng núi Thập Vạn Đại Sơn từ Trung Quốc, hướng chủ đạo là đơng bắc - tây nam. Cĩ hai dãy núi chính: dãy Quảng Nam Châu (1507m) và Cao Xiêm (1330m) chiếm phần lớn diện tích huyện Hải Hà, Đầm Hà, dãy Ngàn Chi (1166m) ở phía bắc huyện Tiên Yên.

Cấu tạo địa chất được hình thành từ các đá trầm tích cĩ nguồn gốc trầm tích - núi lửa thuộc hệ tầng Bình Liêu (T2a bl). Rải rác trong tiểu vùng cĩ các núi thuộc phức hệ Núi Điệng.

Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa miền núi, mùa đơng khá lạnh, nhiệt độ các tháng mùa đơng thấp nhất so với các tiểu vùng khác, mùa hè dịu mát và nhiều mưa. Lượng mưa trung bình năm từ 2400m trở lên. Nhiệt độ trung bình năm 22,40C.

Đây là đầu nguồn của các sơng chảy trong vùng như Tiên Yên, Ka Long… Các sơng cĩ độ dốc lớn nhưng do là đầu nguồn nên ít nước.

2.4.2. Tiểu vùng đồi Tiên Yên - Đầm Hà - Hải Hà - Mĩng Cái

Tại Tiên Yên - Mĩng Cái, dải đồi phân bố khá rộng rãi, kéo dài phương đơng bắc - tây nam, cấu tạo bởi đá trầm tích hệ tầng Tấn Mài ở phía bắc hoặc các đá trầm tích hệ tầng Hà Cối cĩ tuổi Jura (J1-2 hc), phân bố ở phần gần thượng nguồn của các

Đặc trưng chung của địa hình là các dải đồi cĩ độ cao trung bình từ 50m đến 150m và cĩ xu hướng thấp dần về phía thung lũng hoặc bờ biển. Độ dốc sườn thoải 8°-20°. Quá trình bĩc mịn - xâm thực là chủ đạo tạo nên các đỉnh đồi khá bằng phẳng.

So với tiểu vùng trên thì điều kiện khí hậu của vùng đồi cũng cĩ đơi nét khác biệt. Số ngày lạnh nhỏ hơn 150C đã giảm đi. Nhiệt độ trong năm nhỏ hơn (Tiên Yên: 22,30C; Mĩng Cái: 22,70C). Lượng mưa cũng cao hơn rõ rệt: Tiên Yên: 2301mm; Mĩng Cái: 2749mm. Sinh vật cũng đã giảm đi một số lồi á nhiệt.

2.4.3. Tiểu vùng đồng bằng ven biển Tiên Yên - Hà Cối

Dải đồng bằng được hình thành từ bồi lắng phù sa ở các cửa sơng Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm Hà, đơng nam Hải Hà, nam Mĩng Cái. Đồng bằng được hình thành từ đồi bị phong hĩa xâm thực cĩ ở nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Mĩng Cái hay các thành tạo Kainozoi gồm các trầm tích từ Mioxen đến hiện đại. So với tiểu vùng đồng bằng ven biển á vùng Tây thì tiểu vùng này cĩ diện tích bãi cát ướt nhiều hơn, đồng bằng rộng hơn.

Khí hậu ảnh hưởng rõ rệt của biển, ấm và ẩm hơn. Lượng mưa trung bình năm cao hơn so với tiểu vùng đồi do cĩ sự kết hợp hoạt động của giĩ Brise.

Hệ động thực vật đa dạng và phong phú. Đặc biệt rừng ngập mặn khu vực Tiên Yên – Hà Cối được đánh giá là rừng ngập mặn lớn thứ hai ở Việt Nam. Mạng lưới sơng ngịi dày đặc nhất trong á vùng với lượng nước tương đối phong phú.

Hình 2.2: Sơ đồ phân vùng địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu Vùng Á vùng Đơng Á vùng Tây Nhĩm tiểu vùng lục địa Nhĩm tiểu vùng đại dương

4. Tiểu vùng đảo ven bờ Cái

Bàu - Vĩnh Thực

5. Tiểu vùng đảo Ngọc Vừng - Quan Lạn - Hạ Mai

6. Tiểu vùng đảo xa bờ Cơ Tơ

1. Tiểu vùng núi thấp Tiên

Yên - Đầm Hà - Hải Hà

2. Tiểu vùng đồi Tiên Yên -

Đầm Hà - Hải Hà - Mĩng Cái

3. Tiểu vùng đồng bằng ven

biển Tiên Yên - Hà Cối

7. Tiểu vùng núi thấp Hồnh Bồ - Cẩm Phả 8. Tiểu vùng đồi Hồnh Bồ - Hạ Long - Cẩm Phả 9. Tiểu vùng đồng bằng ven biển Hồnh Bồ - Hạ Long 10. Tiểu vùng đồng đảo - đồng bằng Yên Hưng 11. Tiểu vùng đảo đá vơi vịnh Hạ Long Nhĩm tiểu vùng lục địa Nhĩm tiểu vùng đại dương

2.4.4. Tiểu vùng biển đảo ven bờ Cái Bàu - Vĩnh Thực

Hệ thống đảo nằm trong đới địa chất duyên hải Bắc Bộ, hướng cấu trúc kiến tạo đơng bắc - tây nam, song song với bờ biển của đất liền. Đa số các đảo này cĩ cấu tạo là các đá trung sinh tuổi Jura (J1-2 hc). Nằm giữa các đảo là hệ thống lạch biển cĩ địa hình

đáy phức tạp hình thành bởi quá trình xâm thực, mài mịn và tích tụ ngầm. Hệ thống lạch theo hướng tây bắc - đơng nam chia cắt các đảo chắn ngồi cĩ hoạt động xâm thực - mài mịn đáy mạnh mẽ lộ ra vật thơ.

Khí hậu đã mang những nét riêng của đảo, số giờ nắng tăng lên, lượng mưa giảm đi, tốc độ giĩ lớn dần và cĩ sự phân hĩa từ phía bắc xuống phía nam do phía bắc của tiểu vùng mật độ các đảo khơng nhiều bằng phía nam.

Các đảo cĩ quy mơ nhỏ vì vậy mà khơng cĩ dịng chảy mặt thường xuyên, chỉ cĩ một số sơng suối ngắn và dốc hình thành trong mùa mưa. Thảm thực vật trên đảo tuy tương đối dày nhưng khơng cĩ khả năng sinh thủy mà chỉ cĩ khả năng cân bằng động thái nước mặt đệm giữa nước ngầm do dự trữ nước mưa trong vỏ phong hĩa và nhu cầu tiêu thụ của thảm thực vật hiện cĩ. Điều này cảnh báo mọi hoạt động phá vỡ cảnh quan của con người sẽ dẫn đến hủy diệt sinh vật và cạn kiệt nguồn nước trên đảo.

Do được che chắn bởi dãy các đảo phía ngồi, vì vậy dịng chảy tổng hợp của tiểu vùng được quyết định bởi dịng triều, dịng sĩng, dịng giĩ. Hướng dịng chảy thuận nghịch theo pha triều. Khi triều lên, dịng chảy hướng đơng bắc theo luồng lạch qua các cửa giữa các đảo chắn. Khi triều xuống, dịng chảy cĩ hướng ngược lại và tốc độ nhỏ hơn lúc triều lên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệt độ nước biển trung bình năm khoảng 22 - 240C, biến thiên theo mùa, đạt cực đại vào tháng 7: 280C và cực tiểu rơi vào tháng 1: 17,80C.

2.4.5. Tiểu vùng đảo Ngọc Vừng - Quan Lạn - Hạ Mai

Phần lớn các đảo của tiểu vùng từ Devon sớm và giữa với các hệ tầng như dưỡng động (D1-2 dđ), hệ tầng Sơng Cầu (D1 sc) và hệ tầng Bản Páp (D2 bp). Ngồi ra

nguyên màu đỏ, hệ tầng Vĩnh Thực. Phần lớn phía nam đảo Trà Ngọ cĩ tầng đá mẹ là đá vơi, cĩ nhiều hang động và thung áng.

Đa phần các đảo là đồi núi thấp, cĩ độ cao dưới 300m, hẹp ngang và kéo dài theo phương đơng bắc - tây nam. Độ dốc của 2 sườn biểu hiện sự tác động của sĩng. Phía đơng đảo sườn thường dốc, phía tây sườn thoải. Ven chân các đảo cĩ nhiều vũng, bãi triều đất bùn hoặc bãi cát, bãi đá, bãi cát hẹp. Đặc biệt tại đảo Quan Lạn, Minh Châu cĩ những bãi cát trắng, dài, thoải, nước trong vắt rất đẹp.

Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 22,40C đến 22,80C. Tổng số giờ nắng khoảng 1500 giờ/năm. Lượng mưa trung bình năm của khu vực khoảng 1693,8mm. Độ ẩm tương đối trung bình từ 83 – 85%. Vào mùa đơng, các giĩ hướng bắc và đơng bắc chiếm chủ yếu. Vào mùa hè, các giĩ hướng đơng đơng nam và tây nam lại thịnh hành. Tốc giĩ trung bình dao động trong khoảng 1,7 - 4,3m/s. Tốc độ giĩ lớn nhất khi cĩ bão cĩ thể đạt 40 - 47m/s.

Trong tiểu vùng cĩ vườn Quốc gia Bái Tử Long với các hệ sinh thái sau:

- Hệ sinh thái rừng lá rộng nhiệt đới trên núi đất là hệ sinh thái chiếm phần lớn diện tích các đảo nổi, với các quần thể thực vật thuộc họ Sồi, Dẻ… và các lồi cây quý hiếm cĩ giá trị kinh tế cao như: lim xanh, re hương, kim giao núi đất, táu mật, thổ phục linh, ba kích... Đặc biệt trên các đảo đất do hệ thực vật phát triển và địa hình biển đảo tạo điều kiện tối ưu cho các quần thể thú nhỏ phát triển.

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn. Phân bố tại một số địa điểm chính như vụng Cái Quýt, vụng Lỗ Hố, vụng Soi Nhụ, thung áng Cái Đé, thung áng Cái Lim. Đây là nơi sống và sinh sản của nhiều hải sản cĩ giá trị cao như tơm, cua, vạng, ngán, sá sùng. Hệ sinh thái rừng ngập mặn cũng là nơi kiếm ăn của nhiều lồi động vật trên cạn như: các lồi thú mĩng guốc ăn thực vật, các lồi khỉ, nhiều lồi chim trong đĩ cĩ chim di cư và rất nhiều lồi cơn trùng, đặc biệt là ong mật. Hệ sinh thái rừng ngập mặn với cảnh quan hấp dẫn, đặc sắc và đa dạng sinh học cao là nơi tổ chức HĐDL sinh thái, giáo dục mơi trường và nghiên cứu khoa học.

- Hệ sinh thái rạn san hơ nơi đây rất đa dạng về thành phần lồi, chỉ phân bố ở vùng biển nơng ven bờ. Đây cũng chính là nơi cư trú của nhiều lồi hải sản. Rạn san hơ cũng là một hệ sinh thái rất nhạy cảm với những biến đổi của mơi trường sống nên nĩ cịn cĩ ý nghĩa chỉ thị mơi trường. Đã thống kê được 106 lồi san hơ cứng thuộc 34 giống 12 họ phân bố chủ yếu tại khu vực hịn Mang Khơi, Soi Mao, Đầu Cào, Đá Ẩy, nam Sậu Nam, phía đơng Ba Mùn….

* Hải văn

Biên độ triều cao nhất Việt Nam: 4.8m. Từ tháng 5 đến tháng 10 nước cĩ biên độ triều lớn nhất. Từ tháng 4 đến tháng 8 nước lớn về đêm và cạn về ban ngày. Từ tháng 9 đến tháng 3 thì ngược lại.

Chế độ sĩng khác nhau giữa phía đơng và phía tây các đảo. Vùng biển phía đơng độ cao của sĩng tương đối lớn, khoảng 0.82m. Sĩng trùng với hướng giĩ theo mùa và cĩ hướng đơng vào thời kỳ chuyển tiếp.

Ở phía đơng các đảo mùa đơng dịng triều cĩ hướng Tây Nam, tốc độ trung bình khoảng 0.25 – 4m/s. Về mùa hè, dịng chảy cĩ hướng đơng bắc, tốc độ 0.15 – 0.25m/s. Phía tây các đảo, khi triều lên, dịng chảy dịng chảy theo hướng đơng bắc theo luồng lạch và hướng tây bắc qua các cửa giữa các đảo chắn. Khi triều xuống, dịng chảy cĩ hướng ngược lại, tốc độ lớn hơn lúc triều lên. Vùng hải đảo lượng mưa trong năm nhỏ, từ 1700 – 1800mm/năm, nhưng lại là nơi cĩ rất nhiều sương mù về mùa đơng.

2.4.6. Tiểu vùng biển đảo xa bờ Cơ Tơ

Quần đảo Cơ Tơ được cấu tạo bởi trầm tích của hệ tầng Cơ Tơ khá đồng nhất cĩ phương đơng bắc - tây nam. Địa hình cĩ dạng đồi cao, đỉnh cao nhất trên đảo cũng khơng vượt quá 200m (đỉnh Lân: 199m, đỉnh Trần: 187m). Theo nhiều nghiên cứu cho rằng chuỗi đảo này thực chất là phần chỏm của một dãy núi thấp dạng cánh cung, sau đĩ bị tách khỏi đất liền trở thành một đơn vị hình thái độc lập vào Pleistocen trong thời kì biển tiến Vĩnh Phúc do bị sụt lún và dập vỡ kiến tạo.

Trên quần đảo cĩ dạng địa hình tích tụ đã tạo nên các bãi cát tương đối thoải, phẳng, mịn rất thuận lợi cho PTDL. Ngồi ra, các vách núi hướng ra phía biển bị sĩng mài mịn trở nên đẹp và hùng vĩ, là cơ sở để phát triển LHDL mạo hiểm.

Do được bao bọc xung quanh là biển nên khí hậu của tiểu vùng này cĩ những nét khác biệt. Lượng mưa thấp hơn, trung bình 1733mm. Số giờ nắng trong năm cao. Vận tốc giĩ ở Cơ Tơ thường lớn hơn so với các tiểu vùng khác. Thời gian chịu ảnh hưởng của bão hay áp thấp nhiệt đới tốc độ giĩ ở Cơ Tơ cĩ thể đạt cực đại là 40m/s.

Do diện tích trên các đảo nhỏ nên mạng lưới dịng chảy trên mặt nghèo, hầu hết chỉ là dịng chảy tạm thời. Nhiều suối do nằm ở địa hình trũng nên thường bị nhiễm mặn khi thủy triều lên. Nước phục vụ dân trên trên đảo phụ thuộc vào các hồ chứa. Vấn đề sử dụng tài nguyên nước trên đảo Cơ Tơ luơn được cân nhắc trong phát triển kinh tế nơi đây.

Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện biến trình nhiệt - ẩm của Cơ Tơ

Biên độ triều dao động từ 0,6 - 4,1m. Độ cao mực triều khoảng 2,35m. Độ mặn trung bình năm của nước biển khoảng 30,9‰, cĩ sự phân hĩa theo mùa. Sĩng biển luơn cao hơn những tiểu vùng biển - đảo khác trong vùng.

Theo kết quả điều tra, trên quần đảo Cơ Tơ cĩ các thảm rừng như rừng kín thường xanh, rừng trên đụn cát, rừng ngập mặn và các trảng cây bụi. Động vật biển đa

dạng như nhiều lồi cá, động vật phù du, động vật đáy… trong đĩ thuận lợi cho PTDL phải kể đến các rạn san hơ xung quanh một số đảo.

2.4.7. Tiểu vùng núi thấp Hồnh Bồ - Cẩm Phả

Cấu tạo địa chất chủ yếu là các thành tạo lục nguyên tuổi Mesozoi, hệ tầng Nà Khuất cĩ tuổi Triat giữa (T2 nk).

Nằm trong vùng núi thuộc cánh cung Đơng Triều chạy dài từ tây sang đơng, tiểu vùng núi thấp á vùng Tây cĩ đỉnh Am Vát cao nhất là 1091m trên đất Hồnh Bồ, xen kẽ giữa các dãy núi là những thung lũng. Địa hình núi cĩ độ cao từ 500 đến hơn 1000m, độ dốc từ 20 - 300. Phổ biến kiểu thảm thực vật thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp như dẻ, đỗ quyên…

Nhiệt độ khơng khí trung bình từ 22,30C. Lượng mưa trung bình năm lớn, khoảng hơn 2000mm. Độ ẩm khơng khí trung bình năm khoảng 82%.

Nằm khơng quá xa biển kết hợp với kiểu địa hình núi cĩ các sườn đĩn giĩ tạo thuận lợi cho thảm thực vật rừng thường xanh quanh năm phát triển. Tiểu vùng hiện đang lưu giữ nhiều giá trị các lồi sinh vật quý hiếm ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn – Kỳ Thượng.

2.4.8. Tiểu vùng đồi Hồnh Bồ - Hạ Long - Cẩm Phả

Tiểu vùng đồi chiếm phần lớn diện tích của á vùng, với đặc điểm lan ra sát biển. Địa chất của tiểu cùng được thành tạo từ các đá tuổi Mezozoi như hệ tầng Hịn Gai, hệ tầng Hà Cối, phân bố thành dải, thu hẹp dần từ đơng sang tây. Ngồi ra cịn cĩ một số khối đá vơi cĩ cấu tạo dốc đứng, phân bố rải rác trong tiểu vùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặc trưng chung của các dải đồi này cĩ độ cao trung bình từ 50m đến 150m và cĩ xu hướng thấp dần về phía thung lũng hoặc bờ vịnh Hạ Long. Đặc điểm địa hình khu vực là: Độ dốc sườn thoải 8° - 20°. Các quá trình ngoại sinh chính là quá trình bĩc mịn - xâm thực đĩng vai trị chủ đạo và đã tạo nên các dạng địa hình đồi gồm các đỉnh đồi khá bằng phẳng.

So với tiểu vùng núi phía trong cùng á vùng, thì nơi đây khí hậu mùa đơng đã ngắn hơn đơi chút, tổng số giờ nắng và tổng lượng nhiệt trong năm tăng cao hơn, lượng mưa giảm, hiện tượng sương mù giảm.

Đổ vào hồ Yên Lập cĩ sơng Míp. Ngồi ra cịn cĩ những sơng suối nhỏ chạy dọc ở sườn núi phía nam thuộc phường Hà Tu, Hà Phong và Hịn Gai. Do đặc điểm địa hình nên các sơng ở đây thường ngắn, dốc, khả năng tập trung lũ và thốt lũ nhanh. Lưu lượng nước nhỏ và phân bố khơng đều theo cả khơng gian và thời gian.

2.4.9. Tiểu vùng đồng bằng ven biển Hồnh Bồ - Hạ Long

Chiếm một diện tích rất hạn chế, đồng bằng ven biển của á vùng Tây được hình thành từ các trầm tích Đệ Tứ, tập trung vùng cửa sơng Trới, Diễn Vọng...

Đồng bằng cao từ 2 - 5m, thoải dần ra bờ vịnh thuộc kiểu địa hình bờ biển bồi tụ - mài mịn cĩ dạng tương đối bằng phẳng nhưng hẹp ngang, nơi rộng nhất cũng chỉ khoảng từ 10 - 15km, phần lớn là phù sa cổ, chạy khơng liên tục vì bị ngăn cách bởi

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 61 - 148)