Nhĩm giải pháp về đầu tư

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 144 - 148)

9. CẤU TRÚC LUẬN ÁN

4.2.6. Nhĩm giải pháp về đầu tư

Đầu tư cĩ trọng điểm để hồn thiện, nâng cao chất lượng du lịch đồng bộ. Đầu tư phát triển hệ thống khác sạn và các cơng trình dịch vụ du lịch cần ưu tiên xem xét các dự án đầu tư khách sạn trên các đảo của Cơ Tơ và Vân Đồn vì hiện tại cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch nơi đây cịn hạn chế, song phải lưu ý đến độ nhạy cảm của khu vực biển đảo để lựa chọn phương án xây dựng các khách sạn hay nhà nghỉ đầy đủ tiện nghi nhưng gần gũi với thiên nhiên hơn là các khách sạn nhiều tầng.

Đầu tư phát triển các hệ thống cơng trình vui chơi giải trí. Điều này rất cần thiết đặc biệt là trên các đảo khi mà các cơng trình giải trí cịn hạn chế, đa phần khách du lịch sau khi tham gia các LHDL biển đảo vào ban ngày cịn buổi tối lại cĩ rất ít các khu vui chơi tạo tâm lý buồn chán cho nhiều du khách đặc biệt là nhĩm du khách trẻ tuổi. Như vậy, việc đầu tư các cơng trình vui chơi giải trí sẽ đạt được cả 2 mục tiêu là đáp ứng nhu cầu du khách và làm tăng thêm doanh thu cho du lịch. Trong đầu tư xây dựng các cơng trình giải trí cần lưu ý đến quy mơ của nĩ và đối tượng du khách, tránh tình trạng đầu tư cho các điểm vui chơi giải trí cao cấp nhưng khơng thu hút được đơng đảo du khách tham gia.

Đầu tư bảo vệ, tơn tạo các di tích lịch sử văn hĩa và phát triển các lễ hội truyền thống phục vụ du lịch. Đây là yếu tố quan trọng tạo ra sự khác biệt nhằm thu hút du

khách. Nếu chỉ nhấn mạnh về nâng cao cơ sở vật chất hay cơ sở hạ tầng thì khách du lịch đặc biệt là du khách quốc tế cĩ thể tìm thấy ở nhiều quốc gia khác. Vì vậy, cần tơn tạo và phát triển các lễ hội truyền thống, các chương trình tham quan tìm hiểu cuộc sống thường ngày của người dân địa phương, các nét độc đáo trong ca hát, ẩm thực… tại nơi tổ chức du lịch.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 4

Để PTDLBV tại vùng nghiên cứu cần cĩ những định hướng. Mục tiêu để PTBV phải đảm bảo được các yêu cầu về mức độ tăng trưởng, độ an tồn cho mơi trường tự nhiên và an sinh xã hội địa phương.

Để cĩ thể đưa ra những định hướng phù hợp với thực tế, cần phải dựa trên những cơ sở nhất định. Cơ sở xây dựng định hướng của luận án gồm cĩ cơ sở khoa học là các kết quả nghiên cứu của luận án, dựa vào chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế biển và những yêu cầu cấp bách về mơi trường, những thuận lợi và khĩ khăn mà du lịch ven biển, hải đảo Quảng Ninh đang phải đối mặt.

Luận án đã đưa ra 7 nhĩm định hướng, gồm:

- Định hướng tổ chức lãnh thổ mang tính tổng quát các hướng khơng gian phát triển lãnh thổ du lịch cho từng điểm.

- Dựa vào ưu thế tài nguyên và triển vọng, xây dựng các bộ sản phẩm du lịch với rất nhiều sản phẩm mới.

- Định hướng các tuyến du lịch trong đĩ trọng tâm vào các tuyến du lịch động lực nội vùng. Các tuyến du lịch này đĩng vai trị quan trọng nhất trong việc phân luồng khách, lưu giữ được khách lâu hơn, định hướng thị trường và loại hình du lịch, định hướng về sản phẩm du lịch,Đề xuất một số giải pháp cơ bản để PTDL vùng ven biển và các đảo Quảng Ninh, bao gồm các giải pháp về cơ chế chính sách, giải pháp về đầu tư du lịch, giải pháp về đào tạo nhân lực hay quảng bá sản phẩm du lịch địa phương…Tùy vào từng giải pháp mà độ nhấn mạnh trọng tâm vào các mục tiêu nhỏ trong PTDLBV,

ví dụ các định hướng về đầu tư, chính sách, quảng bá… nhằm đảm bảo độ tăng trưởng ổn định cho du lịch. Giải pháp về quy hoạch, khai thác tài nguyên…với mục đích an tồn cho mơi trường tự nhiên.

Với những định hướng và giải pháp trên, hy vọng gĩp một phần bé nhỏ vào cơng cuộc PTDL vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đánh giá ĐKTN, TNTN phục vụ PTDL là hướng nghiên cứu địa lý tổng hợp ứng dụng đã được nhiều nhà khoa học thực hiện ở cả thế giới và Việt Nam.

Vùng ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh là nơi cĩ ĐKTN thuận lợi cho tổ chức HĐDL. Nguồn TNDL tự nhiên khơng chỉ phong phú mà cịn rất đa dạng tạo sức hấp dẫn lớn, đặc biệt là Vịnh Hạ Long đã được UNESSCO hai lần cơng nhận là di sản thiên nhiên nhiên thế giới. Sự kiện nổi bật vừa qua là ngày 11/11/2011 vịnh Hạ Long lại được vinh danh là một trong bảy kỳ quan mới của thế giới.

Với những giá trị to lớn của mình, vùng nghiên cứu đang xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên, sự PTDL đã bộc lộ những dấu hiệu chưa bền vững do chịu ảnh hưởng từ sự phát triển của các ngành kinh tế khác và của chính du lịch.

Để khai thác TNDL cĩ hiệu quả, đảm bảo mục tiêu PTBV, cần thiết phải tiến hành đánh giá các ĐKTN, TNTN. Những đĩng gĩp của luận án thể hiện qua một số kết quả nghiên cứu sau:

Xác lập cơ sở khoa học cho việc đánh giá ĐKTN, TNTN cho PTDLBV vùng nghiên cứu.

Tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu. Từ kết quả phân vùng, lập chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá độ thuận lợi của ĐKTN, TNTN cho một số LHDL đặc trưng cho từng tiểu vùng. Kết quả đánh giá chỉ ra rằng, độ thuận lợi cho khai thác ĐKTN, TNTN cĩ tính tăng dần từ lục địa ra hải đảo. Theo đĩ, các tiểu vùng núi thấp, tiểu vùng đồi số loại hình du lịch cĩ thể triển khai được rất ít; các tiểu vùng đồng bằng ven biển và hải đảo lại cĩ thể đáp ứng được nhu cầu đa dạng về loại LHDL.

Việc phân vùng lãnh thổ nhằm tiến hành đánh giá theo diện địa lý. Thực tế, PTDL luơn gắn với một phạm vi hành chính cụ thể. Phát triển du lịch lại khơng thể nằm ngồi với các mối quan hệ khác. Do vậy, cần thiết phải đánh giá tổng hợp theo từng điểm du lịch để cĩ thể cĩ những định hướng tổng quát hơn.

Xuất phát từ thực tế trên, trong luận án đã đề xuất 4 tuyến trọng lực phát triển du lịch gồm: tuyến Hạ Long - Cái Bàu - Cơ Tơ, tuyến Hạ Long - các đảo vịnh Hạ Long - đảo Ngọc Vừng - Cơ Tơ, tuyến Mĩng Cái - Vân Đồn - Cơ Tơ và tuyến Mĩng Cái - Vĩnh Thực - đảo Trần - Cơ Tơ và theo các tuyến lực đĩ lựa chọn các điểm du lịch trọng điểm dựa trên một số cơ sở như tiềm năng, thực trạng, triển vọng phát triển… để xây dựng chỉ tiêu, tiêu chí đánh giá tổng hợp độ thuận lợi cho HĐDL chung của những điểm đĩ. Những điểm được lựa chọn là TP Hạ Long, TP. Mĩng Cái, huyện đảo Vân Đồn và huyện đảo Cơ Tơ.

Kết quả đánh giá qua 5 tiêu chí cho thấy, Vân Đồn và Cơ Tơ mặc dù cĩ nhiều lợi thế về TNTN, song do vị trí tiếp cận khơng mấy thuận lợi vì vậy chưa thực sự phát huy được thế mạnh của mình. Ngược lại, hai điểm ven biển lại đang thể hiện triển vọng rất tốt. Kết quả đánh giá cũng chỉ ra rằng, để cĩ thể phát huy được thế mạnh du lịch của mình, mỗi tiểu vùng cần cĩ những quy hoạch khác nhau, song điều chung nhất trước hết phải đảm bảo độ an tồn cho mơi trường tự nhiên.

Với mục tiêu là đánh giá ĐKTN, TNTN cho PTDLBV, luận án đã đưa ra một số định hướng phát triển nhằm đảm bảo được mục tiêu phát triển về kinh tế, an tồn cho mơi trường tự nhiên như định hướng tổ chức khơng gian lãnh thổ, định hướng sản phẩm hay thị trường du khách và xúc tiến du lịch...

Để PTDLBV vùng nghiên cứu, luận án đưa ra một số kiến nghị sau:

- Với trung tâm du lịch Hạ Long, nên mở thêm một số tuyến đi tới những điểm du lịch khác ngồi Vịnh song song với việc đầu tư hơn nữa chất lượng, số lượng phương tiện vận chuyển khách đi đến các đảo khác ngồi vùng vịnh Hạ Long.

- Bảo vệ, bảo tồn di sản vịnh Hạ Long nĩi riêng và mơi trường du lịch tự nhiên của vùng nĩi chung thơng qua các biện pháp quản lý.

- Với các đảo thuộc Cơ Tơ, Vân Đồn cần nhanh chĩng xây dựng thương hiệu, nghiên cứu đưa vào nhiều LHDL mới cĩ thể triển khai được.

- Đưa giáo dục bảo vệ di sản nĩi riêng và TNDL nĩi chung vào trong cộng đồng và du khách…

Một phần của tài liệu Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh (Trang 144 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w