1. Sự phân hủy nước: a. Thí nghiệm: SGK
b. Nhận xét: Khi cĩ dịng điện một chiều chạy qua nước bị phân hủy thành H2 và O2
- Thể tích khí hidro bằng 2 lần thể tích oxi 2H2O (l)→t0 H2 (k) + O2 (k)
2. Sự tổng hợp nước:
- Khi đốt bằng tia lửa điện hidro và oxi hĩa hợp với nhau theo tỷ lệ thể tích 2:1
22 2 2 2 2 2 . 2.2 4 1.32 32 4 1 32 8 H H O H O n mol m n m mol m g m m = = = = = = = = %H = 1 1 8+ . 100% = 11,1% %O = 8 1 8+ .100% = 88,9% Hoạt động 2: Kết luận:
GV: Đưa hệ thống câu hỏi lên bảng phụ ? nước là hợp chất được tạo bởi những
nguyên tố nào?
? Tỷ lệ hĩa hợp giữa H2 và O2 về thể tích là bao nhiêu? về khối lượng là bao nhiêu?
? Rút ra cơng thức hĩa học của nước?
3. Kết luận:
- Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là H2 và O2
- Tỷ lệ hĩa hợp giữa hidro và oxi về thể tích là 2: 1. Về khối lượng là 1:8
- CTHH: H2O
C. Củng cố - luyện tập:
1. Tính thể tích khí hidro và oxi ở ĐKTC cần tác dụng với nhau để tạo ra 7,2g nước. 2. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l H2 và 1,68l O2 (ĐKTC). Tính khối lượng nước tạo
thành khi phản ứng kết thúc. 3. Dặn dị: Đọc bài đọc thêm BTVN: 1, 2, 3, 4 Tuần 28 Tiết 55 NƯỚC(tt)
Ngày soạn: 16/03/2009
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được:
- Tính chất vật lý tính chất hĩa học của nước (Hoad tan một số chất rắn với một số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với phi kim tạo thành axit)
- Học sinh hiểu và viết được các PTHH thể hiện tính chất hĩa học của nước đã nên trên đây.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, tính tốn thể tích các chất khí theo PTHH.
3. Thái độ tình cảm
- Biết được nguyên nhân làm ơ nhiễm nguồn nước và biện pháp phịng chống ơ nhiễm, cĩ ý thức giữ gìn nguồn nước khơng bị ơ nhiễm.
II. Chuẩn bị của thầy và trị:
- Cốc thủy tinh loại 250 ml: 2 cái; phễu, ống nghiệm,lọ thủy tinh nút nhám đã thu sẵn khí O2, mơi sắt
- Hĩa chất: Q tím, Na, H2O, CaO, P đỏ.
III. Tiến trình giờ dạyA. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu thành phần hĩa học của nước. 2. Làm bài tập số 3,4 SGK
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất của nước:
GV: Yêu cầu HS quan sát cốc nước ? Hãy nêu tính chất vật lý của nước?
GV: Làm thí nghiệm mẫu. - Nhúng q tím vào cốc nước.
- Cho một mẩu natri vào cốc nước. Nhúng quì vào dd sau phản ứng
HS quan sát và nêu nhận xét các hiện tượng xảy ra.
GV: giới thiệu sản phẩm tạo thành là NaOH. Viết PTHH xảy ra?
GV: Ngồi Na nướpc cịn cĩ khả năng tác dụng được với một số kim loại ở nhiệt độ thường như K, Ca, Ba… HS đọc phần kết luận.
GV: Làm thí nghiệm
- Cho một cục vơi nhỏ vào cốc thủy tinh - Rĩt ít nước vào vơi sống
? Hãy quan sát hiện tượng GV: nhúng giấy quì vào dd