I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Câu 1: Cho các oxit cĩ cơng thức hĩa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2,CaO,
Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit:
A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5, Al2O3 C. CO2, SiO2, NO2, CaO D. SiO2, P2O5, N2O5, NO2.
Câu 2: Cho các phản ứng hĩa học, phản ứng hĩa hợp là:
a) BaO + H2O Ba(OH)2 b) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 c) MgCO3 MgO + CO2 d) CuO + H2 Cu + H2O
Câu 3: Cho các phản ứng hĩa học, phản ứng phân hủy là:
a) 4Na + O2 2Na2O b) CuO + H2 Cu + H2O
c) CaO + H2O Ca(OH)2 d) CaCO3 CaO + CO2
Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn khơng khí. B. Khí oxi ít tan trong nước.
C. Khí oxi nặng hơn khơng khí. D. Khí oxi dễ trộn lẫn với khơng khí.
Câu 5: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO3?
A. 5,6 l B. 6,5 l C. 6,72 l D. 6,7 l
Câu 6: Sự oxi hĩa chậm là:
A. Sự oxi hĩa mà khơng tỏa nhiệt. B. Sự oxi hĩa mà cĩ phát sáng.
C. Sự tự bốc cháy. D. Sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt mà khơng phát sáng
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : .( 2điểm) Hãy gọi tên các ơxit sau: CO2, Al2O3, P2O5, SiO2, Fe2O3, Cr2O3,CO,
SO3.
Câu 2: .( 2 điểm) : Viết PTHH khi cho Fe, S, P, CH4 cháy trong ơxi ?
Câu 3 : ( 1,5 điểm) Cho 21,6 g Al tác dụng với ơxi thu được ơxit? Tính khối lượng
ơxit?
Câu 4 ( 1,5 điểm). Khi cho 15,6 g kim loại X hĩa trị I tác dụng với ơxi thu được 18,8
g ơxit. Xác định kim loại X?
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):
Câu 1: d Câu 2:a Câu 3: d Câu 4:b Câu 5: c Câu 6: d
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 Điểm)
Câu 1 : gọi tên đúng mỗi cơng thức 0,25đ
CO2, cacbon đioxit Al2O3, nhơm ơxit P2O5,đi photpho pentaoxit SiO2, silic ơxit
Fe2O3, săt III ơxit Cr2O3, crom III ơxit CO, cacbon oxit SO3 Lưu huỳnh tri oxit
Câu 2: Viết PTHH đúng mỗi PTHH 0,5đ
3Fe + 2O2 2Fe3O4 S+ O2 SO2
4P+ 5O2 2P2O5
CH4 + 2O2 CO2 + H2O
Câu 3
4Al + 3O2 2Al2O3 Số mol Al
n= m/M= 21,6/27= 0,8(mol)
theo PTHH ta cĩ n Al2O3= nAl/2= 0,8/2= 0,4(mol) khối lượng Al2O3
m= n.M= 0,4x102=40,8g
Câu 4
4A+ O2 2A2O Số mol của A Số mol của A
n=m/M= 15,6/A Số mol của A2O n=m/M= 18,8/2A+ 16 theo PTHH n A2O=nA/2 18,8/2A+ 16=15,6/2A A= 39
Tuần: 25 TPPCT: 47 Ngày soạn: 23-2-2013 Ngày dạy:25-2-2013 Chương 5: Hidro-Nước TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hĩa học của hidro.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và khả năng quan sát thí nghiệm của học sinh. - Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm bài tập tính theo PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng yêu mơn học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm cĩ nhánh, cốc thủy tinh. - Hĩa chất: O2, H2, Zn, HCl.
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhĩm, quan sát, hoạt động cá nhân, thực hành hĩa học.
IV. Tiến trình dạy học:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất vật lý của hidro:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
? Em hãy cho biết KH, CTHH, NTK, PTK của hidro.
? Quan sát lọ đựng hidro cho biết trạng thái, màu sắc?
? Quan sát quả bĩng bay em cĩ nhận xét gì?
? Hãy tính tỷ khối của hidro vĩi khơng khí?
GV: Thơng báo: Hidro là chất ít tan trong nước. 1l nước ở 150C hịa tan được 20ml khí hidro. ? Hãy tổng kết những tính chất vật lý của hidro? I. Tính chất vật lý của hidro - KHHH: H - CTHH: H2 - NTK: 1 - PTK: 2
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan ít trong nước.
dH2/ kk = 2/29
Hoạt động 2: Tính chất hĩa học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm điều chế hidro, giới thiệu cách thử đọ tinh khiết của hidro (ống thủy tinh dẫn khí hdro