Tên oxit = tên nguyên tố + oxit + Oxit bazơ (Kim loại nhiều hĩa trị)
Tên oxit = tên kim loại (kèm hĩa trị) + oxit
+ Oxit axit: (Nhiều hĩa trị)
Tên oxit = tên phi kim(tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit(cĩ tiền tố chỉ nguyên tử oxi)
C. Củng cố:
1. Tổ chức trị chơi cĩ các tấm bìa ghi CTHH: CO2, BaO, Fe2O3, SO2, SO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5, CuO, FeO (2 bộ 2 màu)
Bảng phụ ghi tên các oxit
Các nhĩm lần lượt dán các miếng bìa vào bảng phụ GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của 2 nhĩm
2. Dặn dị: làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
TPPCT: 41 Ngày dạy:21-1-2013
ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
I. Mục tiêu:1.Kiến thức: 1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được phương pháp điều chế và thu khí oxi trong PTN và trong CN. - HS biết khái niệm phản ứng phân hủy và dẫn ra các ví dụ minh họa.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng yêu mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, bảng nhĩm.
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thủy tinh, đèn cồn. Diêm. lọ thủy tinh. Bơng.
- Hĩa chất: KMnO4
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhĩm, quan sát, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:A. Kiểm tra bài cũ: A. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định nghĩa oxit, phân loại oxit, lấy ví dụ minh họa? 2. Làm bài tập số 4.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Điếu chế oxi trong phịng thí nghiệm:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Nêu mục tiêu bài học
GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong PTN
GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
HS: Lên thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí hoặc đẩy nước.
? Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí phải làm như thế nào? Tại sao? GV: Cho biết sản phẩm
? Hãy viết PTHH?