Bảng 2 .5 Tình hình thanh tốn tại HDBank Huế giai đoạn 2016 2018
Bảng 2.16 Hệ số tương quan Pearson
phương tiện hữu hình và sự đồng cảm) và biến phụ thuộc (Sự hài lịng). Thơng qua hệ số tương quan Pearson có thể khẳng định biến nào nên đưa vào mơ hình.
Bảng 2.16: Hệ số tương quan PearsonSự tin Sự tin tưởng Sự phản hồi Sự đảm bảo Phương tiện hữu hình Sự đồng cảm Tương quan Sự hài 0,503 0,404 0,357 0,346 0,377 Pearson lòng Sig. (2-phía) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
Có thể thấy biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối tương quan với nhau, với giá trị Sig bé hơn mức ý nghĩa 0,05 cho thấy sự tương quan có ý nghĩa về mặt thống kê. Trong đó: biến Sự tin tưởng có hệ số hồi quy lớn nhất là 0,503 và biến phương tiện hữu hình có hệ số tương quan thấp nhất.
2.5.2.Xây dựng mơ hình
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá và kiểm tra độ tin cậy của thang đo, phân tích hồi quy được tiến hành để xác định mức độ và chiều hướng ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố đến chất lượng dịch vụ TTKDTM. Mơ hình hồi quy áp dụng là mơ hình hồi quy đa biến (mơ hình hồi quy bội). Trong mơ hình phân tích hồi quy,
biến phụ thuộc là biến “Sự hài lòng” (Y), các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố EFA gồm: sự đảm bảo (DB), phương tiện hữu hình (HH), sự tin tưởng (TT), sự phản hồi (PH) và sự đồng cảm (DC). Mơ hình hồi quy như sau:
Y = β0 + β1DB+ β2HH + β3TT+ β4PH+ β5DC * Các giả thuyết:
H0: Các nhân tố không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM.
* Các đối thuyết:
H1: Nhân tố “DB” có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM. H2: Nhân tố “HH” có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM. H3: Nhân tố “TT” có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM. H4: Nhân tố “PH” có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM. H5: Nhân tố “DC” có ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ TTKDTM.
2.5.3.Đánh giá độ phù hợp của mơ hình