Cơ cấu đối tượng điều tra theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 84)

Theo kết quảkhảo sát thì độ tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất là từ 19 đến 30 tuổi với 46%,độ tuổi chiếm tỉ lệcao thứhai là từ 31 đến 40 tuổi chiếm 28%, còn lại là 18 tuổi chiếm 15% và trên 40 tuổi chiếm tỉ lệ thấp nhất là 11%. Thông qua đây ta thấy đa số người lao động ở công ty là lao động trẻ năng động, tràng đầy năng lượng và nhiệt huyết, đây là một lợi thếcủa công ty.

Xét vềthời gian làm việc tại công ty:

[CATEGORY NAME] [PERCENTAG E][CATEGORY NAME] [PERCENTAG E] [CATEGORY NAME] [PERCENTAG E] [CATEGORY NAME] [PERCENTAG E] ĐỘ TUỔI 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%

Dưới 1 năm Từ 1 đến 2 năm Từ 2 đến 4 năm Trên 4 năm 20%

37%

29%

14% THỜI GIAN LÀM VIỆC TẠI CƠNG TY

Theo tiêu chí này thì số người lao động có thời gian làm việc tại cơng ty từ 1 năm đến 2 năm chiếm tỉ lệ cao nhất là 37%, sau đó là lao động làm việc từ 2 đến 4 năm chiếm 29%, tiếp theo là lao động làm việc dưới 1 năm chiếm 20% và lao động làm việc trên 4 năm chiếm 14% số lao động được khảo sát.

Xét theo thu nhập hàng tháng:

Thu nhập của những người lao động được khảo sát nằm trong khoản từ dưới 4 triệu đến 10 triệu, trong đó số lao động có thu nhập dưới 4 triệu chiếm tỉlệthấp nhất là 10%, cao nhất là thu thập từ 5 đến 10 triệu chiếm 49%, còn lại là thu nhập từ 4 đến 5 triệu chiếm 41%, trong số người lao động khảo sát khơng có người lao động nào thu nhập trên 10 triệu.

Biểu đồ2.12:Cơ cấu đối tượng điều tra theo thu nhập hàng tháng

Người lao động có biết và hình thức tiếp cận trách nhiệm xã hội đối với người lao động của công ty

Bảng 2.7: Hình thức biết đến trách nhiệm xã hội

Tiêu chí Số lượng (người) Tỷlệ (%)

Có biết trách nhiệm xã hội đối với người lao động là gì hay khơng

Có 100 100

Khơng

Hình thức tiếp cận trách nhiệm Nội dung hợp đồnglao động 38 38,0

10% 41% 49%

0%

THU NHẬP HÀNG THÁNG

xã hội đối với người lao động của công ty

Được công ty phổbiến 41 41,0

Thơng qua bạn bè đồng nghiệp 12 12,0

Tựtìm hiểu, nguồn khác 9 9,0

(Nguồn tác giảtổng hợp)

Trong tất cảnhững người lao động được khảo sát thì 100% người lao động đều biết đến trách nhiệm xã hội đối với người lao động. Điều này cho thấy người lao động ngày càng quan tâm đến quyền lợi của mình, mơi trường làm việc, điều kiện làm việc...của mình hơn.

Đối với câu hỏi hình thức tiếp cận trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại cơng ty thì người lao động tiếp cận trách nhiệm xã hội thông qua công ty phổbiến và thông qua hợp đồnglao động chiếm tỉlệcao lần lượt là 41% và 38% điều này cho thấy công ty rất quan tâm đến người lao động, luôn nổ lực tìm cách truyền đạt đến người lao động hiểu rõ về trách nhiệm xã hội, quyền lợi của người lao động, qua đây cho thấy công ty đang làm rất tốt công tác tuyên đạt các chính sách mà cơng ty áp dụng đến người lao động. Tiếp theo hình thức mà người lao động tiếp cận trách nhiệm xã hội là thông qua bạn bè, đồng nghiệp chiếm tỉlệ12% và từnguồn khác là 9,0%.

2.3.2. Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tạicông ty Cổphần Dệt may Phú Hịa An thơng qua kết quảkhảo sát công ty Cổphần Dệt may Phú Hịa An thơng qua kết quảkhảo sát

2.3.2.1. Thời gian làm việc

Bảng 2.8: Kết quảthống kê mô tảvà kiểm định One Samples T-test theo nhân tốthời gian làm việc

Các biến về thời gian làm việc Cơ cấu (%) Giá trị trung bình Test value Sig. Mean difference 1:Hồn tồn khơng đồng ý 5:Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 TG1 2,0 1,0 28,0 51,0 18,0 3,82 4 ,028 -,180 TG2 0,0 0,0 32,0 47,0 21,0 3,89 4 ,131 -,110 TG3 0,0 0,0 20,0 51,0 29,0 4,09 4 ,200 ,090

TG4 0,0 0,0 23,0 41,0 36,0 4,13 4 ,091 ,130

TG5 0,0 0,0 28,0 49,0 23,0 3,95 4 ,487 -,050

TG6 0,0 0,0 13,0 45,0 42,0 4,29 4 ,000 ,290

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu trên SPSS)

Qua biểu đồ trên ta thấy rằng nhìn chung mức độ đồng ý trung bình của người lao động vềnhững biến thời gian làm việc là khá cao đều trên 3.

Cụthểthì các biến:

Thứ nhất biến “Anh/chị hài lòng về thời gian làm việc của cơng ty” với giá trị trung bình là 3,82có 51% người tham gia khảo sátđồng ý vềbiến này, 18% người lao độnghoàn toàn đồng ý,28% người lao động được khảo sát cho rằng thời gian làm việc tại công ty là trung lập có thểchấp nhận được. Số người lao động được khảo sát khơng hài lịng với biến trên là khá ít chỉ có 2% lao động hồn tồn khơng đồng ý và 1% lao động không đồng ý. Với biến “Anh/chị hài lòng vềthời gian làm việc của cơng ty” thì giá trịSig. < 0,05 nên bác bỏH và chấp nhậnH tức là đánh giá ởmức khác đồng ý.

Thứhai biến “Anh chị hài lịng về chính sách làm thêm giờ của cơng ty” có giá trị trung bình là 3,89. Tuy nhiên giá trị Sig. > 0,05, nên chấp nhận H , bác bỏ H tức là ở mức đồng ývới số lao động hoàn toàn đồng ývàđồng ýchiếm tỉ lệ cao 68% tổng số lao động được khảo sát, 32% số lao động cịn lại cho rằng chính sách làm thêm giờ của cơng ty là bình thường, trung lập và khơng có lao động nào hồn tồn khơngđồng ývà khơng đồng ývề biến này.

Thứ ba biến “Anh/chị hồn tồn tự nguyện làm thêm giờ”thì khi kiểm định với giá trị bằng 4 thu được Sig. > 0,05 tức là ở mức độ đồng ý. Bên cạnh đó giá trị trung bình là 4,09 trong đó số người lao động đồng ývà hoàn toàn đồng ý lần lượt chiếm tỉ lệ 51%, 29%. Ngoài ra số lao động cảm thấy trung lập với biến này chiếm 20% trong tổng số lao động được khảo sát.

Thứ tư biến “Anh/chị hài lòng về cách sắp xếp thời gian của cơng ty” có giá trị trung bình là 4,13đồng thời già trị Sig. > 0,05 tức là đánh giá ở mức đồng ý, với 41% người lao động đồng ý, 36% người lao động hồn tồn đồng ý và có 23 người lao động

xếp thời gian làm việc, tùy vào từng công việc mà bố trí thời gian một cách cụ thể, rõ ràng.

Thứ năm biến “Anh chị cảm thấy lượng công việc cần phải làm phù hợp với lượng thời gian làm việc” với biến này thì có giá trị trung bình là 3,95, với số người lao động đồng ý đến hoàn toàn đồng ý là 72/100 tương đương với 72%. 28% kết quả khảo sát thể hiện rằng lượng công việc cần phải làm so với thời gianlàm việc là trung lậpcó thể chấp nhận được.Với biến này giá trị Sig. > 0,05, cho nênđược đánh giá ở mức độ đồng ý.

Thứ sáu biến “Anh/chị được nghĩ làm việc vào những ngày lễ tết” có giá trị trung bình là 4,29 có giá trị trung bình cao nhất trong tất cả các biến về thời gian, với giá trị Sig. < 0,05 tức là mức độ đánh giá khác đồng ý, cao hơn giá trị kiểm định 4 là 0,290trong đó 13% người lao động cảm thấy trung lập còn lại làđồng ý và hồn tồn đồng ý chiếm đến 87% cho thấy cơng ty đã tuân thủ đúng quy định của pháp luật về thời gian làm việc.

2.3.2.2. Sức khỏe và an toàn lao động

Bảng 2.9: Kết quảthống kê mô tảvà kiểm định One Samples T-test theo nhân tốsức khỏe và an toàn lao động

Các biến vềsức khỏe và an tồn lao động Cơ cấu (%) Giá trị trung bình Test value Sig. Mean difference 1:Hồn tồn khơng đồng ý 5:Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 SK1 0,0 1,0 38,0 44,0 17,0 3,76 4 ,002 -,240 SK2 0,0 5,0 20,0 52,0 23,0 3,93 4 ,380 -,070 SK3 0,0 0,0 21,0 47,0 32,0 4,11 4 ,131 ,110 SK4 0,0 14,0 27,0 38,0 21,0 3,66 4 ,001 -,340 SK5 0,0 4,0 22,0 44,0 30,0 4,00 4 1,000 ,000 SK6 0,0 5,0 19,0 55,0 21,0 3,92 4 ,304 -,080

(Nguồn: kết quảxửlí sốliệu trên SPSS)

Sức khỏe và an toàn lao động là một yếu tố quan trọng trong CSR đây là một trong những yếu tốquyết định đến năng xuất làm việc của người lao động. Nhìn chung qua khảo sát thì mức độ đồng ý của người lao động khá cao.Với các biến có giá trịSig. > 0,05, tức là được đánh giá ởmứcđồng ý cụthểlà các biến:

Biến “Anh/chị hài lịng với chính sách khám sức khỏe định kì của cơng ty” với giá trị trung bình là 4,11 trong đó có 47% người lao động đồng ý và 32% người lao động hoàn toàn đồng ý về biến này, chỉ có 21% người lao động cảm thấy trung lập và khơng có người lao động nào hồn tồn khơng đồng ý và khơngđồng ý. Qua đây cho thấy công ty đang làm rất tốt công tác này luôn quan tâm đến sức khỏe của người lao động, tổ chức khám định kì sức khỏe cho người lao động một cách bài bảng đạt kết quảtốt lun chú trọng đến sức khỏe bên trong lẫn bên ngồi của người lao động.

Biến “Anh/chị được cơng ty phổ biến đầy đủ về việc đảm bảo sức khỏe và an toàn nơi làm việc” với giá trị trung bình là 4,0 trongđó tỉ lệ người lao động đồng ý đến hồn tồn đồng ýchiếm 74%, và có 22% cảm thấy trung lập với biến này. Qua đây ta thấy được công ty luôn chú trọng công tác truyền đạt các thơng tin liên quan đến các chính sách và quyền lợi của người lao động. Tuy nhiên vẫn có 4% người lao động khôngđồng ývề biến này cơng ty cần có những biện pháp để khắc phục nó.

Biến “Anh/chị được cơng ty trang bị đầy đủ bảo hộ lao động” với giá trị trung bình là 3,93 với 0.0% người lao động hồn tồn khơng đồng ý, và có 5% người lao động không đồng ý, tuy nhiên số người lao động cảm thấy trung lập đến hoàn toàn đồng ýchiếm tỉ lệ khá cao 95% trong đó trung lập chiếm 20%, đồng ýchiếm 52%, và hoàn toàn đồng ý chiếm 23%. Qua đây cũng thấy rằng công ty đã làm khá tốt công tác bảo hộ lao động cho lao động của mình, nhưng vẫn cần chú trọng hồn thiện hơn vì vẫn có 5% người lao động chưa đồng ý, bảo hộ lao động là một phần không thể thiếu giúp người lao động an tâm hơn trong công việc từ đó làm tăng năng xuất lao động, cơng ty cần có những biện pháp khắc phục tình trạng này để công tác đảm bảo sức khỏe và an tồn lao động của cơng ty ngày càng tốt hơn.

Biến “Anh/chị được công ty trang bị đầy đủ về kiến thức phòng cháy, chữa cháy” với giá trị trung bình là 3,92 với 95% người lao động cảm thấy trung lập đến hồn tồn đồng ý về biến này, cịn lại 5% người lao động không đồng ý, đây là một

yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến tính mạng con người và tài sản của cơng ty, cho nên cơng ty cần cố gắng hồn thiện hơn cơng tác này.

Cịn lại hai biến có giá trị Sig. < 0,05 tức là mức độ đánh giá khác đồng ýcụ thể là: Biến “Anh/chị hài lịng vềkhơng gian làm việc của cơng ty” có giá trịtrung bình là 3,76 và có 99% người lao động được khảo sát đưa ra ý kiến cho rằng họ cảm thấy trung lập đến hoàn toàn đồng ý , trong đó có 44% đồng ý với biến này. Với đặc thù ngành may mặc dễbị ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn để có được một mơi trường làm việc phù hợp là cả một sự nổ lực lớn của công ty, qua đây cho thấy rằng công ty đã làm khá tốt vai trị của mìnhđảm bảo mơi trường làm việc tốt cho người lao động.

Biến “Anh/chị hài lòng về bữa ăn và nước uống công ty cung cấp” có giá trị trung bình là 3,66 với 59% người lao động đồng ý đến hoàn toàn đồng ývới biến này, 27% người cảm thấytrung lập và 14% người khơng đồng ý. Trong q trình thực tập tại công ty tác giả cũng đã được thưởng thức các bữa ăn tại công ty và nhận thấy các bữa ăn ngon, đầy đủ chất dinh dưỡng và vệ sinh, tuy nhiên có một hạn chế là món ăn chưa đa dạng phong phú, gây nhàm chán,đây là một phần nguyên nhâncó 14% người lao động khơng đồng ývề các bữa ăn.

2.3.2.3.Lao động cưỡng bức

Lao động cưỡng bức là một hình thức lao động không công bằng, bất hợp pháp, được nhà nước cấm, song song với nó thì các chứng nhận vềCSR cũng u cầu khơng sửdụng lao độngcưỡng bức dưới mọi hình thức. Do đó cơng ty Cổphần Dệt may Phú Hịa An đã có chính sách chống lao động cưỡng bức, để xem xét hiệu quả của chính sách này thìđánh giá của người lao động hết sức quan trọng.

Bảng 2.10: Kết quảthống kê mô tảvà kiểm định One Samples T-test theo nhân tốlao động cưỡng bức

Các biến vềlao động cưỡng

bức

Cơ cấu (%) Giá

trị trung bình Test value Sig. Mean difference 1:Hồn tồn khơng đồng ý5: Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 LĐ1 0,0 0,0 31,0 44,0 25,0 3,94 4 ,425 -,060 LĐ2 0,0 0,0 20,0 57,0 23,0 4,03 4 ,650 ,030

LĐ3 0,0 1,0 23,0 46,0 30,0 4,05 4 ,511 ,050

LĐ4 0,0 1,0 23,0 51,0 25,0 4,00 4 1,000 ,000

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu trên SPSS)

Qua bảng trên ta thấy tất cả các biến đều có giá trị trung bình cao, đặc biệt khi kiểm định với giá trị bằng 4 thì ta cóđược kết quảSig. > 0,05 nên chấp nhận H0tức là đánh giá ở mức đồng ý, điều này cho thấy công ty đã thực thiện tốt chính sách này, khơng sửdụng lao động cưỡng bức. Cụthểcác biến sau:

Biến “Anh/chị hoàn tồn tự nguyện làm việc tại cơng ty” với giá trị trung bình là 3,94, trong đó 100% người lao động được khảo sát đều có mức độ đồng ýtừtrung lập trở lênđiều này chứng tỏ tất cả người lao động đều tự nguyện làm việc tại công ty.

Biến “Anh/chị khơng phải trả bất kì một khoản tiền nào hoặc giấy tờ chứng thân nào khi ứng tuyển, làm việc tại công ty” với giá trị trung bình là 4,03 trong đó 80% người lao động đồng ý đến hoàn toàn đồng ý với biến này, cịn lại 20% là trung lập.

Biến “Anh/chị khơng lo lắng về việc cơng ty áp dụng bất kì hình thức ép buộc nào như (thu tiền phạt đáng kể, tịch thu giấy tờ cưtrú khi nghỉ việc...)” với giá trị trung bình là 4,05 với 0,0% người lao động hồn tồn khơng đồng ý, 1% người lao động khơngđồng ý, cịn lại 99% người lao động đều ở mức độtrung lập đến hồn tồn đồng ý. Qua đây cho thấy cơng ty khơng xử dụng một hình thức nào để ép buộc người lao động làm việc.

Biến “Anh/chị được tự do rời khỏi xưởng làm việc, trong giờ ăn giữa ca hoặc sau khi chấm dứt ca làm việc” Có giá trị trung bình là 4,00, với 76% người lao động có mức độ đồng ý đến hoàn toàn đồng ý, 23% người lao động cảm thấytrung lập, và 1% người lao động không đồng ývới biến này.

2.3.2.4. Phân biệt đối xử

Phân biệt đối xửtrong doanh nghiệp có thểlàm ảnh hưởng đến mơi trường làm việc tại công ty, trong các chứng nhận của CSR cũng cấm không được phân biệt đối

xử, nhận thức được tầm quan trọng của nó cơng ty cũng đã ban hành chính sách chống phân biệt đối xửtrong công việc.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)