Các nghiên cứu có liên quan

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 52 - 55)

PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

f. Lương và chế độ phúc lợi

1.8. Các nghiên cứu có liên quan

1.8.1. Các nghiên cứu vềtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với ngành dệt may

Nguyễn Phương Mai (2013) nghiên cứu tại Công ty Cổphần may Đáp Cầu tập trung đảm bảo quyền và lợi ích thơng qua: Khuyến khích cơng nhân viên phát triển các kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp, có chính sách giảm thiểu sự phân biệt đối xử với và giữa những người lào động tại nơi làm việc, tạo điều kiện cho nhân viên tham gia bàn thảo các vấn đề quan trọng của doanh nghiệp, có chính sách bảo vệ sức khỏe, sự an tồn và quyền và lợi ích khác của người lao động tại nơi làm việc, tạo điều kiện cho người lao động có thời gian làm việc linh hoạt…;

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) và Tổ chức tài chính quốc tế (IFC) từ năm 2011 -2017 trong chương trình làm việc tốt hơn đã Báo cáo tuân thủ các quy định lao động về quyền và lợi ích tại các doanh nghiệp may. Nghiên cứu năm 2011 tại 64 doanh nghiệp may cho thấy tất cả các doanh nghiệp đều không tuân thủ tiêu chuẩn quốc tếvềhoạt động của Cơng đồn; 60 doanh nghiệp không tuân thủvềcan thiệp của ban quản lý vào cơng đồn, 37 doanh nghiệp vi phạm quyền thương lượng tập thể, 6 doanh nghiệp không tuân phủquy trình giải quyết đình cơng; Được xây dựng dựa trên các kết luận trong báo cáo đánh giá của 257 doanh nghiệp may tại Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 10/2015 đến tháng 12/2016. Nghiên cứu năm 2017 đã khắc họa bức tranh vềtình trạng khơng tn thủ các quy định trong pháp luật lao động hiện hành về trách nhiệm đảm bảo quyền và lợi ích tập trung vào: (1) Hợp đồng và nhân sự; (2) Tiền lương; (3) An toàn vệ sinh lao động; (4) Giờ làm việc, (5) Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể. Các báo cáo này giúp doanh nghiệp may thực hiện TNXH ngày càng hiệu quả hơn.

MOLISA (2015), thanh tra lao động ở 152 doanh nghiệp may tại về tuân thủ pháp luật lao động hiện hành đã phát hiện hơn 1.700 vi phạm. Hầu hết doanh nghiệp huy động lao động làm quá giờ quy định. Nhiều doanh nghiệp cịn khơng thực hiện chế độ nghỉhàng tuần, nghỉlễ, nghỉ hàng năm, nghỉviệc riêng có lương cho người lao

động; 22 doanh nghiệp vi phạm vềthời gian làm việc cho lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi, lao động nữ làm công việc nặng nhọc; vấn đề tiền lương có 47 doanh nghiệp chưa làm định mức lao động, hệ thống thang lương, bảng lương; 36 doanh nghiệpchưa trả lương ngày nghỉ hàng nămcủa lao động. Chiến dịch thanh tra này có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp may trong việc đảm bảo TNXH đảm bảo quyền và lợi ích đối với người lao động của các doanh nghiệp may Việt Nam và phát triển bền vững.

1.8.2. Các nghiên cứu vềtrách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động

Thực hành TNXH đối với người lao động của tác giảLorraine Sweeney (2009) gồm: (1) Thực hiện mức lương bằng hoặc cao hơn mức lương tối thiểu của ngành; (2) Khuyến khích người lao động phát triển các kỹ năng cần thiết và gắn kết lâu dài; (3) Đảm bảo sức khỏe và an toàn cho người lao động; (4) Đảm bảo người lao động cân bằng giữa công việc và cuộc sống;

Bùi Thị Thu Hương (2018) chỉra cần: đảm bảo thời gian lao động, trang bị bảo hộ lao động, khám sức khỏe định kỳ, đóng bảo hiểm, tiền lương và phúc lợi, đào tạo phát triển, người lao động được tham gia tổ chức cơng đồn, đồn thể… Qua đó hồn thiện nội dung TNXH đảm bảo quyền và lợi ích đối với người lao động cũng như thực hiện tốt hệthống quản lý chất lượng đạt yêu cầu của khách hàng.

Đề cập tới một khía cạnh trong TNXH đối với người lao động chính là tiền lương của tác giả Lê Thanh Hà (2006) như: tiền lương tối thiểu, các mức lương vừa thểhiện vị trí, cơng việc vừa thểhiện sựchia sẻlợi ích giữa tổchức, doanh nghiệp và người lao động vừa thểhiện sựphát triển nghềnghiệp của mỗi cá nhân người lao động trong thực hiện TNXH của doanh nghiệp. Đây là một trong những nội dung quan trọng thểhiện doanh nghiệpđãđảm bảo quyền và lợi ích của người lao động trong pháp luật lao động của Việt Nam mà các doanh nghiệp phải tuân thủ.

- Phạm Việt Thắng (2018) đã nghiên cứu nội TNXH đối với người lao động theo tiêu chuẩn ISO26000 bao gồm 5 nội dung: Việc làm và phát triển quan hệ lao động với các biến quan sát là doanh nghiệp: luôn tuân thủ luật lao động và quy định của nhà nước đối với người lao động, đảm bảo cơ hội thăng tiến cơng bằng bìnhđẳng cho người lao động…; Chế độ đãi ngộ và bảo trợ xã hội với các biến quan sát: mức

lương, thưởng tương xứng với năng lực và mức độ cống hiến, luôn tuân thủcác quyền cơ bản của người lao động …;

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY CỔPHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)