Lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 45 - 48)

PHẦN 2 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

f. Lương và chế độ phúc lợi

1.6. Lợi ích thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

- TNXH góp phầnđiều chỉnh hành vi của chủthểkinh doanh.

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp cũng là cam kết đạo đức của giới kinh doanh về sự đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội bằng cách nâng cao đời sống của lực lượng lao động và gia đình họ, đồng thời nó mang lại các phúc lợi cho cộng đồng và xã hội. Thực tếcho thấy, khi thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, sẽcải thiện tình hình tài chính, giảm chi phí hoạt động, nâng cao uy tín, quản lý rủi ro và giải quyết khủng hoảng tốt hơn,thúcđẩy cam kết với người laođộng, quan hệ tốt với Chính phủ và cộng đồng, tăng năngsuất… Bên cạnhđó nếungười laođộng có cácđiều kiện môi trường làm việc thuận lợi sẽ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thị trường thế giới, mở rộng thị trường cho sản phẩm của mình.

(Thanh Phụng, 2019)

Một doanh nghiệp có thểtiết kiệm được chi phí sản xuất nhờ đầu tư, lắp đặt các thiết bị mới. Chẳng hạn, một doanh nghiệp sản xuất bao bì lớn của Ba Lan đã tiết kiệm được 12 triệu đô la Mỹ trong vòng 5 năm nhờ việc lắp đặt thiết bị mới, nhờ đó làm giảm 7% lượng nước sửdụng, 70% lượng chất thải nước và 87% chất thải khí .

Chi phí sản xuất và năng suất lao động phụthuộc chặt chẽvào hệthống quản lý nhân sự. Một hệ thống quản lý nhân sựhiệu quả cũng giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động đáng kể. Chế độ lương, thưởng hợp lý, môi trường lao động sạch sẽ và an toàn, các cơ hội đào tạo và chế độ bảo hiểm y tế và giáo dục đều góp phần giảm tỷlệnhân viên nghỉ, bỏviệc, do đó giảm chi phí tuyển dụng và đào tạo nhân viên mới. Tất cả cái đó góp phần giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động.

(Thanh Phụng, 2019)

- Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần tăng doanh thu.

+ CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu. CSR sẽtạo racơ sở thành công cho tất cảcác hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức. Một mặt CSR giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất thơng qua các phương pháp sản xuất an tồn, tiết kiệm. Bởi vậy, những doanh nghiệp thành cơng nhất chính là các doanh nghiệp nhận thấyđược vai trò quan trọng của CSR và áp dụng nó vào thực tiễn sản xuất.

Đầu tưhỗtrợ phát triển kinh tế địaphươngcó thểtạo ra một nguồn laođộng tốt hơn,nguồn cungứng rẻvàđángtin cậyhơn,và nhờ đó tăngdoanh thu.

+ Mỗi doanh nghiệp đều đứng trên địa bàn nhất định. Do đó, việc đầu tư hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương có thể tạo ra một nguồn lao động tốt hơn, nguồn cung ứng rẻ và đáng tin cậy hơn và nhờ đó tăng doanh thu. Chẳng hạn, Công ty Hindustan Lever, một chi nhánh của tập đoàn Unilever tại Ấn Độ, vào đầu những năm 70 chỉ hoạt động được với 50% công suất do thiếu nguồn cung ứng sữa bò từ địa phương và do vậy, đã bị lỗtrầm trọng. Để giải quyết vấn đề này, cơng ty đã thiết lập một chương trình tổng thể giúp nơng dân tăng sản lượng sữa bị. Chương trình này bao gồm đào tạo nơng dân cách chăn nuôi, cải thiện cơ sở hạ tầng cơ bản và thành lập một ủy ban điều phối những nhà cung cấp địa phương. Nhờ đó, số lượng làng cung cấp sữa bịđã tăng

từ 6 tới hơn 400, giúp cho cơng ty hoạt động hết công suất và đã trở thành một trong những chi nhánh kinh doanh lãi nhất tập đoàn. (Thanh Phụng, 2019)

- TNXH góp phần nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp.

+ Thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sẽ giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp, doanh nhân, từ đó doanh nghiệp sẽ được hưởng nhiều lợi nhuận kinh tế - xã hội cho họ, nhưng khơng có lợi ích vềchính trị. Tuy nhiên cũng không nên đồng nhất việc cứ làm từ thiện giỏi đã là thực hiện tốt trách nhiệm xã hội, cho dù làm từ thiện là một hoạt động thểhiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Thực tếlà đã có doanh nghiệp tích cực làm từthiệnnhưngvẫn vì chạy theo lợi nhuận mà vi phạm pháp luật, vi phạm sựphát triển bền vững của cộngđồng xã hội. (Thanh Phụng, 2019)

+ Trách nhiệm xã hội có thểgiúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu và uy tín đáng kể. Đến lượt nó, uy tín giúp doanh nghiệp tăng doanh thu, hấp dẫn các đối tác, nhà đầu tư và người lao động. Trên thế giới, những công ty khổng lồ đang chi một khoản tiền rất lớn đểtrởthành hình mẫu kinh doanh lý tưởng. Chẳng hạn, hãngđiện tử dân dụng Best Buy đã có chương trình tái chế sản phẩm; hãng cà phê nổi tiếng Starbucks đã và đang bắt tay vào các hoạt động cộng đồng; hãng nước khoáng nổi tiếng của Pháp Evian phân phối sản phẩm của mình trong những chai nước thân thiện với mơi trường. Những tập đồn đa quốc gia như The Body Shop (tập đoàn của Anh chuyên sản xuất các sản phẩm dưỡng da và tóc) và IKEA (tập đoàn kinh doanh đồ dùng nội thất của Thụy Điển) là những ví dụ điển hình. Cả hai công ty này đều nổi tiếng khơng chỉ vì các sản phẩm có chất lượng và giá cảhợp lý của mình, mà cịn nổi tiếng là các doanh nghiệp có trách nhiệm đối với môi trường và xã hội. (Thanh Phụng,

2019)

- Thực hiện trách nhiệm xã hội góp phần thu hút nguồn lao động giỏi.

Nguồn lao động giỏi, có năng lực là yếu tốquyết định năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Có một thực tế là, ở các nước đang phát triển, nguồn nhân lực được đào tạo có chất lượng cao không nhiều. Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp là làm thếnào thu hút, giữchân họvà phát huy hết khả năng của họtrong hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc thu hút và giữ được nhân viên có

chun mơn tốt là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, những doanh nghiệp trả lương thỏa đáng và công bằng, tạo cho nhân viên cơ hội đào tạo, có chế độbảo hiểm y tế và môi trường làm việc sạch sẽcó khả năng thu hút và giữ được nguồn nhân lực có chất lượng cao. (Thanh Phụng, 2019)

- TNXH góp phần nâng cao hìnhảnh quốc gia.

Trách nhiệm xã hội là xu thế tất yếu và mang tính tồn cầu, thực hiện trách nhiệm xã hội là tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, khơng mâu thuẫn với lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Vai trị của Chính phủ trong việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là phải tạo ra mơi trường pháp luật hồn chỉnh, một sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp; cung cấp thơng tin, tư vấn, hướng dẫn và ban hành cáccơchế, chính sách khuyến khích đối với doanh nghiệp; tạođiều kiện cho các doanh nghiệp thực hiện tốt hơn các yêu cầu của Bộ luật Lao động, Luật Doanh nghiệp, LuậtĐầutư;quản lý, nâng cao tiêu chuẩn laođộng và thúcđẩy cạnh tranh, tạo điều kiện hoàn thiện và nâng cao tiêu chuẩn lao động theo xu hướng quốc tế. (Thanh

Phụng, 2019)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị nhân lực đánh giá trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)