.Một số nghiên cứu liên quan đến lòng trung thành của nhân viên trên thế giới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 25 - 27)

giới.

1.2.1.1. Nghiên cứu của Smith và cộng sự (1969)

JDI sửdụng 72 mục đo lường mức độ hài lòng của nhân viên trong cơng việc

ở5 khía cạnh: (1) Tính chất cơng việc; (2) Thanh toán tiền lương; (3) Thăng tiến;

(4) Giám sát; (5) Đồng nghiệp. Price (1997) cho rằng JDI là công cụ nên chọn lựa cho các nghiên cứu đo lường về mức độ thoảmãn của nhân viên trong công việc.

Nhược điểm của JDI là khơng có thang đo tổng thểsựhài lòng (Spector, 1997). Tại Việt Nam, TS. Trần Kim Dung đã thực hiện nghiên cứu đo lường mức độ thỏa mãn công việc bằng cách sửdụng Chỉsốmô tảcông việc (JDI) của Smith và

đồng nghiệp. Tuy nhiên, TS. Trần Kim Dung bổ sung thêm 2 thành phần là Phúc lợi công ty và Điều kiện làm việc tạo thành thang đo AJDI có giá trịvà độ tin cậy cần thiết. Đềtài nghiên cứu của TS. Trần Kim Dung đã có những đóng góp là điều chỉnh và kiểm định thang đo JDI vào điều kiện của Việt Nam. Thang đo này đã giúp ích cho các tổchức trong việc thực hiện đo lường mức độthoảmãn của nhân

viên đối với công việc tại Việt Nam.

1.2.1.2. Nghiên cứu của Spector (1985)

Spector (1997) đã xây dựng một mơ hình riêng cho các nhân viên trong lĩnh

vực dịch vụ, gồm 9 yếu tố đánh giá mức độhài lòng và tháiđộ như: (1) Lương, (2) Cơ hội thăng tiến, (3) Điều kiện làm việc, (4) Sự giám sát, (5) Đồng nghiệp, (6)

u thích cơng việc, (7) Giao tiếp, (8) Phần thưởng bất ngờ, (9) Phúc lợi. Nó được phát triển và ứng dụng chủ yếuởphòng nhân sựcủa các tổchức dịch vụvà các tổ chức phi lợi nhuận như: bệnh viện, trung tâm chăm sóc sức khỏe…

1.2.1.3. Nghiên cứu của Cheng và Chew (2004)

Nghiên cứu của Cheng và Chew đã chỉ ra rằng lòng trung thành với tổ chức bao gồm 9 yếu tố tác động: (1) Sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức; (2) Lương,

thưởng và công nhận; (3) Huấn luyện, phát triển nghề nghiệp; (4) Cơ hội thách thức; (5) Hành vi lãnh đạo; (6) Quan hệ nơi làm việc; (7) Văn hóa và cấu trúc công ty; (8) Môi trường làm việc và (9) Truyền thông. Kết quả nghiên cứu cho thấy có năm yếu tố tác động đến ý định nghỉ việc của nhân viên trong tổ chức, đó là (1) Sựphù hợp giữa cá nhân và tổchức; (2) Lương, thưởng và sựcông nhận; (3) Huấn luyện và sự phát triển nghề nghiệp; (4) Quan hệ nơi làm việc và (5) Môi

trường làm việc. Trong đó, lịng trung thành là nhân tố trung gian giữa mối quan hệ này, có nghĩa lịng trung thành của nhân viên trong một tổ chức cũng bị tác

động bởi năm nhân tốtrên.

1.2.1.4. Johnson Wang và Cathy H.C. Hsu (2006)

Johnson Wang và Cathy H.C. Hsuđã nghiên cứu về"Các nhân tố ảnh hưởng

đến lòng trung thành của nhân viên tại các khách sạn ở Hefei, Trung Quốc". Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định các yếu tố quyết định lòng trung thành của các nhân viên ở khách sạn 4 và 5 sao tại Heifei. Tác giả đã dùng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố, hồi quy tuyến tính và xác định nhân tố ảnh

hưởng mạnh nhất đến lòng trung thành của nhân viên là sự hợp tác làm việc tập thể, đặc điểm công việc, phong cách lãnh đạo. Ngoài ra, các đặc điểm cá nhân của

nhân viên cũng có ảnh hưởng đến lịng trung thành của họ với khách sạn. Trong

đó, ảnh hưởng đến lịng trung thành nhiều nhất là tuổi tác, kế đến là trình độ học vấn, vị trí cơng việc, và cuối cùng là tình trạng hơn nhân. Nghiên cứu cũng kiến nghị các nhà quản trị nên chú ý ba vấn đề bao gồm lương và phúc lợi, huấn luyện

và cơ hội phát triển nghề nghiệp, đặc điểm công việc, làm việc tập thể trong việc xây dựng lòng trung thành của nhân viên.

1.2.1.5. Nghiên cứu của Kumar và Skekhar (2012)

Nghiên cứu của Kumar và Skekhar với mục tiêu khám phá lòng trung thành của nhân viên tại nhà máy Polyhedron,Ấn Độ thông qua một cuộc khảo sát tất cả nhân viên. Kết quảcho thấy, có 6 yếu tố tác động đến lịng trung thành của nhân

viên trong tổ chức, (1) Lương; (2) Sự trao quyền cho nhân viên; (3) Sự tham gia

và tương tác tích cực trong sự phát triển; (4) Việc hoạch định mục tiêu; (5) Phần

thưởng và (6) Cảm nhận của nhân viên về tầm quan trọng của họ trong tổ chức. Nghiên cứu cũng đo lường được biến nào có tác động mạnh, đóng góp nhiều nhất vào thực tếxây dựng lòng trung thành của nhân viên đối với tổchức. Nghiên cứu cũng cho thấy, sự trao quyền cho nhân viên và các phần thưởng dành cho họ có vai trị quan trọng trong việc xây dựng lịng trung thành của nhân viên với tổchức. Ngồi ra, nghiên cứu còn cho thấy mối quan hệhai chiều của lòng trung thành, đó

là mối quan hệ giữa nhân viên và chủ công ty. Mối quan hệ này chính là yếu tố quan trọng nhất cho sựthành công của tổchức.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 25 - 27)