1.2.2 .Một số nghiên cứu liên quan đến lòng trung thành của nhân viên tại Việt Nam
1.2.2.5 .Mơ hình nghiên cứu đề xuất
1.3. Xây dựng thang đo và mã hóa các biến quan sát
Thang đo được xây dựng chủ yếu dựa trên các nghiên cứu về lòng trung thành đã
thực hiện trước đó vì chúng đã được kiểm chứng làm tăng độ chính xác của thang đo,
đồng thời có điều chỉnh lại cho phù hợp về từngữ cũng như phù hợp với điều kiện làm việc tại Việt Nam.
Bảng 1.2: Xây dựng thang đo & mã hóa các biến quan sát.
BIẾN QUAN SÁT MÃ
HÓA
THAM KHẢO Tiền Lương
Khách sạn trả lương tương xứng với kết quả
làm việc TL1
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Anh(Chị) có thểsống hồn tồn dựa vào tiền
lương TL2
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Khách sạn trả lương đầy đủ và đúng hạn TL3 Đềxuất mới
Tiền lương được trảcông bằng giữa các cá
nhân. TL4
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005) Anh(Chị) cảm thấy mức thu nhập của mình cao
hơn so với khách sạn khác TL5
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Đồng nghiệp
Đồng nghiệp thân thiện và đáng tin cậy DN1 Smith và cộng sự(1969);
Trần Kim Dung (2005)
Đồng nghiệp thường sẵn lịng giúpđỡnhau
trong cơng việc DN2
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005) Anh (Chị) có mối quan hệtốt với đồng nghiệp
của mình DN3 Đềxuất mới
Anh(Chị) cảm thấy vui vẻkhi làm việc với
đồng nghiệp của mình DN4
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Cấp trên
Cấp trên quan tâm và hỗtrợcấp dưới CT1 Smith và cộng sự(1969);
Trần Kim Dung (2005) Cấp trên là người có năng lực, tầm nhìn và khả
năng điều hành tốt CT2
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005) Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến của cấp dưới CT3 Smith và cộng sự(1969);
Trần Kim Dung (2005) Cấp trên đối xửcông bằng giữa các nhân viên CT4 Smith và cộng sự(1969);
Trần Kim Dung (2005) Anh(Chị) thấy thoải mái khi được làm việc với
cấp trên CT5 Đềxuất mới
Khen thưởng
Khách sạn có chính sách khen thưởng rõ ràng KT1 Spector (1997)
tưởng thưởng thõađáng
Anh(Chị) được xét thưởng cơng bằng khi hồn
thành tốt cơng việc. KT3 Spector (1997)
Thành tích của Anh(Chị) được cấp trên cơng
nhận và đánh giá kịp thời. KT4 Spector (1997)
Phúc lợi
Khách sạn có nhiều khoản phúc lợi và phụcấp
cho Anh(Chị) PL1 Trần Kim Dung (2005)
Khách sạn luôn quantâm đến các chế độbảo
hiểm cho nhân viên PL2 Trần Kim Dung (2005)
Anh(Chị) hài lòng vềchế độtrợcấp của khách
sạn PL3 Đềxuất mới
Đào tạo và thăng tiến
Có nhiều cơ hội thăng tiến trong quá trình làm
việc DTTT1
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Chính sách về thăng tiến rõ ràng DTTT2 Smith và cộng sự(1969);
Trần Kim Dung (2005) Anh(chị) được đào tạo đểphát triển nghề
nghiệp DTTT3
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005) Anh(Chị) ln được khuyến khích đểnâng cao
trìnhđộ chun mơn, nghiệp vụ DTTT4
Smith và cộng sự(1969); Trần Kim Dung (2005)
Lòng trung thành
Anh(Chị) sẽ đồng hành cùng khách sạn trong
những thời điểm khó khăn LTT1 Đềxuất mới
Anh(Chị) vẫnởlại làm việc tại khách sạn cho
dù nơi khác trả lương cao hơn LTT2 Trần Kim Dung (2005)
Anh(Chị) mong muốn làm việc lâu dài với
khách sạn LTT3 Trần Kim Dung (2005)
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Chương I đãđề cập đến các vấn đề lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu, đưa ra
các định nghĩa về lòng trung thành, các học thuyết liên quan và các mơ hình nghiên cứu liên quan của các tác giả trước đó. Từ đó đề xuất ra mơ hình nghiên cứu gồm có 6 yếu tố
tác động đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn Century Riverside Huế là: Tiền lương, đồng nghiệp, cấp trên, khen thưởng, phúc lợi, đào tạo & thăng tiến. Lấy cơ sở đó để xây dựng thang đo và hướng nghiên cứu chính thức làm cơ sở cho nội dung nghiên cứuở các chương tiếp theo của khóa luận.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỊNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN TẠI KHÁCH SẠN
CENTURY RIVERSIDE HUẾ.