Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 71 - 74)

Nhóm nhân tố Biến quan sát Hệsố tương quan–biến tổng Hệsố Cronbach’s Alpha nếu loại biến Lương Cronbach’s Alpha = 0,840

Khách sạn trả lương tương xứng với kết quảlàm

việc. 0,636 0,810

Anh(Chị) có thểsống hồn tồn dựa vào tiền

lương. 0,697 0,792

Khách sạn trả lương đầy đủ và đúng hạn. 0,600 0,820

Tiền lương được trảcông bằng giữa các cá nhân. 0,674 0,799

Khách sạn có chính sách tăng lương hợp lý. 0,618 0,816

Đồng nghiệp

Cronbach’s Alpha = 0,827

Đồng nghiệp thân thiện và đáng tin cậy. 0,587 0,810

Đồng nghiệp thường sẵn lịng giúpđỡnhau trong

cơng việc. 0,713 0,756

Anh (Chị) có mối quan hệtốt với đồng nghiệp

của mình. 0,737 0,741

Anh(Chị) cảm thấy vui vẻkhi làm việc với đồng

Cấp trên

Cronbach’s Alpha = 0,865

Cấp trên quan tâm và hỗtrợnhân viên của mình. 0,717 0,829 Cấp trên là người có năng lực, tầm nhìn và khả

năng điều hành tốt. 0,753 0,820

Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên. 0,598 0,858 Cấp trên đối xửcông bằng giữa các nhân viên. 0,621 0,853 Anh(Chị) thấy thoải mái khi được làm việc với

cấp trên. 0,745 0,822

Khen thưởng

Cronbach’s Alpha = 0,868

Khách sạn có chínhsách khen thưởng rõ ràng. 0,809 0,794

Các đóng góp, cống hiến của Anh(Chị) được

tưởng thưởng thõađáng 0,652 0,859

Anh(Chị) được xét thưởng công bằng khi hồn

thành tốt cơng việc. 0,727 0,829

Thành tích của Anh(Chị) được cấp trên công

nhận và đánhgiá kịp thời. 0,695 0,842

Phúc lợi

Cronbach’s Alpha = 0,906

Khách sạn có nhiều khoản phúc lợi và phụcấp

cho Anh(Chị) 0,815 0,865

Khách sạn luôn quan tâm đến các chế độbảo

hiểm cho nhân viên. 0,808 0,870

Anh(Chị) hài lòng vềchế độtrợcấp của khách

sạn. 0,819 0,862

Đào tạo & thăng tiến

Cronbach’s Alpha = 0,826

Có nhiều cơ hội thăng tiến trong quá trình làm

việc. 0,603 0,801

Chính sách về thăng tiến rõ ràng. 0,635 0,788

Anh(Chị) được đào tạo đểphát triển nghề

Anh(Chị) luôn được khuyến khích đểnâng cao

trìnhđộchun mơn, nghiệp vụ. 0,634 0,788

Lịng trung thành

Cronbach’s Alpha = 0,827

Anh(Chị) sẽgắn bó với khách sạn trong những

thời điểm khó khăn. 0,597 0,807

Anh(Chị) vẫnởlại làm việc tại khách sạn cho dù

nơi khác trả lương cao hơn. 0,706 0,762

Anh(Chị) mong muốn làm việc lâu dài với khách

sạn. 0,732 0,745

Anh(Chị) tựhào khi là nhân viên của khách sạn. 0,595 0,813

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu SPSS)

Dựa vào bảng trên ta thấy giá trị Cronbach's Alpha của các nhân tố đều lớn hơn 0.6,

thang đo thỏa mãn điều kiện để có thểsử dụng được và hệsố tương quan biến tổng lớn hơn

0.3 do đó khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình. Tất cảcác biến đều đủ điều kiện để đưa

vào bước phân tích tiếp theo.

2.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).

Phân tích nhân tốkhám phá EFA là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn gọi là các nhân tố để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair et al. 2009), và được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu để đánh giá

sơ bộ các thang đo lường. Dưới đây là các tiêu chí mà nhà nghiên cứu thường quan tâm khi

phân tích nhân tốkhám phá.

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Nếu trị sốnày nhỏ hơn 0.5, thì phân tích nhân tốcó khả năng khơng thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Trị sốcủa KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5≤

KMO ≤ 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là phù hợp. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm

định Bartlett có Sig<0,05, chúng ta từ chối giả thuyết Ho (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệvới nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): Tổng này thể hiện phần trăm biến thiên của các biến quan sát. Nghĩa là xem biến thiên là 100% thì giá trị này cho biết phân tích nhân tố giải thích được bao nhiêu %. Tổng này phải đạt từ 50% trở lên và tiêu chí Eigenvalue (một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA) tối thiểu phải ≥ 1 thì mơ hình EFA phù hợp (Nguyễn Đình

Thọ,2011).

- Hệ số tải nhân tố(Factor loading) biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố, hệ sốtải nhân tốcàng cao, nghĩa là tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tốcàng lớn và ngược lại. Hệsốtải nhân tốphải > 0,5. Nếu biến quan sát có hệsố tái nhân tố< 0,5 sẽbịloại (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Khác biệt hệ số tái nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3 để đảm bảo giá trịphân biệt giữa các nhân tố(Nguyễn Đình Thọ, 2011)

 Phân tích nhân tố đối với biến độc lập.

Tiến hành phân tích với 25 biến quan sát, sử dụng phương pháp trích là Principal Components với phép quay Varimax, kết quả phân tích cho thấy có 6 nhóm nhân tố

được tạo ra, hệsốKMO = 0,866 (>0,5) và kiểm định Bartlett’s có giá trịSig. = 0.000 <

0,05 do đó đãđạt yêu cầu cho việc phân tích nhân tố.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn century riverside huế (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)