Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần frit huế (Trang 46 - 48)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Frit Huế

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Số cấp quản lý của doanh nghiệp

Gồm có 4 cấp:

- Đại hội đồng cổ đông

- Hội đồng quản trị

- Giám đốc

- Các phịng ban

Giải quyết cơng việc theo nguyên tắc: HĐQT làm việc theo chế độ tập thể;

Giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động hàng ngày tại công ty theo chế độ

thủ trưởng (cá nhân chịu trách nhiệm).

Mơ hình tổ chức cơ cấu bộ máy

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT

GIÁM ĐỐC CÁC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG TỔ CHỨC PHỊNG KẾ NHÀ MÁY NHÀ MÁY SẢN PHỊNG KẾ HOẠCH PHỊNG CƠNG NHÀ MÁY SẢN

(Nguồn: Phịng tổ chức hành chính cơng ty)

Sơ đồ2.1:cấu tổchức Cơng ty Cổphần Frit Huế

Đại hội đồng cổ đông gồm tất cảcác cổ đơng có quyền biểu quyết. Là cơ quan quyết định cao nhất của cơng ty, có quyền quyết định tất cảnhững vấn đề thuộc công ty theo pháp luật quy định như sau: cơ cấu, quy mô tổ chức sản xuất, nhiệm vụ,

phương hướng đầu tư phát triển.

Hội đồng quản trị công ty là cơ quan quan lý cao nhất, có quyền nhân danh

Công ty đểgiải quyết mọi vấn đềthuộc thẩm quyền của ĐHCĐ.

Ban kiểm sốt cơng ty là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, hoạt động độc lập với HĐQT với Ban giám đốc. Có nhiệm vụ kiểm tra tình hợp lí, hợp pháp

trong điều hành sản xuất, kinh doanh, báo cáo tài chính công ty.

Giám đốc là người được HĐQT công ty bổ nhiệm, trực tiếp điều hành hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước HĐQT, các cổ đông và

pháp luật của nhà nước vềkết quảhoạt động kinh doanh, trực tiếp ký kết các loại hợp

đồng kinh tế, hợp đồng tín dụng với các pháp nhân và chủ thể trong và ngoài nước

theo quy định luật doanh nghiệp, điều lệcơng ty.

Phó giám đốc và kế tốn trưởng cơng ty là những người được HĐQT bổnhiệm

trên cơ sở đề nghị của giám đốc công ty, là người giúp việc cho giám đốc điều hành các mặt được phân cơng hoặc đượcủy quyền.

Các phịng nghiệp vụ, xưởng sản xuất là các phịng chức năng gồm: Phịng tổ chức hành chính, phịng kế tốn, phịng kế hoạch kinh doanh, phịng cơng nghệ và

xưởng sản xuất. Tùy theo nhu cầu quản lý, giám đốc công ty lập phương hướng chia

tách, sáp nhập, giải thểhoặc thành lập phịng ban chức năng trình HĐQT phê duyệt để thực hiện.

Trưởng các phòng, quản đốc xưởng sản xuất là cán bộgiúp việc tham mưu trực tiếp cho giám đốc về các mảng nhiệm vụ phân công theo chức năng. Phó trưởng các phịng ban, phó giámđốccác phân xưởng là cán bộgiúp việc trực tiếp cho cấp trưởng theo mỗi lĩnh vực, phạm vi trách nhiệm được cấp trưởng trực tiếp phân công và được quyền thay thếcấp trưởng theoủy quyền.

Các tổ, bộ phận trực thuộc các phòng, xưởng sản xuất là do giám đốc công ty

thành lập phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc cơng ty tồn quyề điều động nhân sựnội bộgiữa các phịng, xưởng sản xuất và các tổsản xuất. Ngồi ra cịn có các phịng ban phịng chống thiên tai, ban an toàn vệ sinh lao động, Hội động khen thưởng kỹluật, Hội đồng xem xét xét nâng lương.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần frit huế (Trang 46 - 48)