Phân tích đánh giá của cán bộ và người lao động

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần frit huế (Trang 60 - 64)

PHẦN I MỞ ĐẦU

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3 Phân tích đánh giá của cán bộ và người lao động

Theo khảo sát về công tác xác định nhu cầu đào tạo và phổbiến nhu cầu đào tạo

đối với lao động quản lý và hành chính của cơng ty thơng qua phiếu điều tra bằng bảng

hỏi, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.5: Kết quảkhảo sát về xác định nhu cầu đào tạo tại các đơn vịtrong công ty trong công ty

Câu hỏi: Công việc xác định nhu cầu đào tạo tại đơn vịanh/chị được xác định:

Phương án Thường xuyên Không thường xuyên

Số người trảlời (người) 32 0 Tỷlệ% trảlời (%) 100 0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Kết quả khảo sát 32 lao động là cán bộ quản lý và hành chính tại các phòng ban chức năng cho thấy 100% số người được hỏi cho rằng công tác xác định nhu cầu đào tạo tại các đơn vị trong công ty được tiến hành thường xuyên, điều này hoàn toàn phù hợp với chủ trương của công ty đưa ra. Công việc xác định nhu cầu đào tạo luôn được quan tâm cho phù hợp với các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề ra.

Tuy nhiên, việc phổbiến các nhu cầu đào tạo của công ty tới người laođộng tại

các bộ phận cần phải làm tốt hơn nữa, nhiều người lao động là nhân viên trực thuộc các phòng ban cũng như người lao động là công nhân trực tiếp tham gia sản xuất còn

cho rằng chưa thường xuyên được phổ biến về các kế hoạch đào tạo của công ty,

nhưng tỷlệnày chiếm tỷlệnhỏ.

Trong 100 người được hỏi khi tác giả khảo sát điều tra dưới dạng câu hỏi:

“Anh/chị có được phổ biến thường xuyên về các kế hoạch đào tạo lao động của công ty, của bộ phận mình hay khơng?” thì có tới 74 người (chiếm 74 %) được phổ biến

thường xuyên, 26 người (chiếm 26%) không được phổbiếnthường xuyên.

Như vậy, công ty cần đẩy mạnh hơn nữa việc phổbiến các nhu cầu đào tạo tới từng người lao động kểcảviệcđịnh hướng phát triển nghềnghiệp trong tương lai cho

họ để người lao động chủ động hơn tìm hiểu phương thức cập nhật kiến thức mới cho phù hợp với công việc trong tương lai giúp họcó nền tảng hồn thành tốt các nhiệm vụ

được giao trong tương lai.

2.3.2 Lựa chọn đối tượng đào tạo

Kết quảkhảo sát 32 lao động quản lý và hành chính,100 lao động trực tiếp sản

xuất trong cơng ty vềtần suất của các khóa đào tạo cho kết quả ởbảng sau:

Bảng 2.8: Kết quảkhảo sát vềtần suất tham gia các khóa đào tạo

Nội dung

Lao động quản lý và

hành chính

Lao động trực tiếp

SL(Người) Tỷ lệ(%) SL(Người) Tỷ lệ(%)

1.Thường xuyên tham gia 8 25 55 55

2.Một năm một lần 10 31.25 37 37 3.Nhiều năm một lần 12 37.5 8 8

4.Chưa bao giờ 2 6.25 0 0

Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Khảo sátcủa tác giả)

Nhìn chung, việc lựa chọn đối tượng đào tạo của Công ty được xác định tiêu chuẩn cụ thể cho từng đối tượng đào tạo. Việc xác định tiêu chuẩn đào tạo giúp cho Cơng ty có thểlựa chọn đối tượng đào tạo đúng đắn. Tuy nhiên việc lựa chọn đối tượng

đào tạo của cơng ty cịn mang tính chung chung và theo một nhóm đối tượng nhất định.

của NLĐ. Nhiều khóa học được tổ chức có sự tham gia của cả những NLĐ mới tham gia công ty, NLĐ đã làm việc lâu năm và những NLĐ đã từng được đào tạo một lần khóa học này. Một lớp học tồn tại tinh thần học tập khác nhau, trìnhđộ chênh lệch nhau và mục tiêu học tập khác nhau sẽkhông tránh khỏi sựlệch pha trong học tập. Những tồn tại này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả chương trình đào tạo mà cơng ty tổchức. Bên cạnh đó, vẫn cịn những đối tượng chưa được tham gia một khóa học đào tạo nào trong q trình làm việc tại cơng ty, Vì vậy cơng ty cần có chính sách rà sốt đối tượng và tạo điều kiện để người lao động có thể có cơ hội tham gia huấn luyện trong q trình cơng tác tại cơng ty đểhọphấn khởi hơn trong cơng tác của mình.

2.3.3Chương trìnhđào tạo

Bảng 2.9: Đánh giá của NLĐ về nội dung được đào tạo

Chỉtiêu Lao động quản lý và

hành chính

Lao động trực tiếp

SL(Người) Tỷ lệ(%) SL(Người) SL(Người)

1.Hoàn toàn phù hợp 20 62.5 77 77 2.Phù hợp một phần 12 37.5 23 23

3.Không liên quan đến công việc 0 0 0 0 Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Số liệu cho thấy được số lao động được hỏi đều cho rằng công ty đã có những

chương trình đào tạo phù hợp với người lao động. Tuy nhiên vẫn còn nhiều lao động

cho rằng nội dung đào tạo chỉ phù hợp một phần, vì vậy đây cũng là điểm đáng quan tâm.

2.3.4Chi phí đào tạo

Bảng 2.11: Khảo sátNLĐ về chi phí đào tạo

Tiêu chí

Lao động quản lý và

hành chính Lao động trực tiếp

SL(Người) Tỷ lệ(%) SL(Người) Tỷ lệ(%) Cơng ty chi trảtồn bộ 32 100 100 100

Công ty chi trảmột phần 0 0 0 0 Bản thân người đào tạo tựchi trả 0 0 0 0 Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Phòng Tổ chức –Hành chính)

Tồn bộ chi phí đào tạo là do cơng ty chi trả tồn bộ. Kinh phí đào tạo do cán bộchuyên trách về đào tạo dựtính, nguồn kinh phí đào tạo là do cơng ty trích từdoanh

thu đểchi cho hoạt động đào tạo và hạch tốn vào chi phí. Ngồi ra cơng ty trích kinh phí từquỹ đầu tư và phát triển.

2.3.5 Giáo viên

Theo kết quảkhảo sát của tác giảvề kiến thức chuyên môn và khả năng truyền

đạt của các giáo viên tham gia các khóa đào tạo nhận được kết quảphản ánh như sau:

Bảng 2.13: Đánh giá của NLĐ vềkiến thức chuyên môn và khả năng truyền đạt của giáo viên đào tạo

Chỉtiêu Lao động quản lý và

hành chính Lao động trực tiếp SL(Người) Tỷ lệ(%) SL(Người) Tỷ lệ(%) 1.Tốt 10 31.25 67 67 2.Bình thường 17 53.125 33 33 3.Kém 3 9.375 0 0 4.Rất kém 2 6.25 0 0 Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Qua kết quảkhảo sát cho thấy toàn bộ người lao động trực tiếp được khảo sát đều

đánh giá giáo viên đào tạo họ ởmức trung bình vàđa sốlà tốt. Cịnđối với lao động quản lý

và hành chính tỷlệ khá cao không đánh giá cao vềchất lượng giáo viên, vì vậy đây là vấn

đềmà doanh nghiệp cần phải quan tâm, tìm hiểu đểtìm ra nguyên nhân khắc phục.

Bảng 2.14: Đánh giá chung của người lao động vềcông tácđàocủa cơng tyChỉtiêu Chỉtiêu Lao động quản lý và hành chính Lao động trực tiếp SL(Người) Tỷ lệ(%) SL(Người) Tỷ lệ(%) 1.Rất Hài lòng 9 28.125 55 55 2. Hài lịng 17 53.125 33 33 3.Khơng hài lịng 6 18.75 12 12 Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Khi được hỏi vềcơng tác đào tạo NLL nói chung thìđã phần đều tỏ ra hài lịng với cơng tác của cơng ty. Tuy nhiên vẫn cịn tỷlệ cao (18.75% ở lao động quản lý và

hành chính, 12%ở lao động trực tiếp) chưa hài lịng với cơng tác đào tạo của cơng ty.

Vì vậy cần phải có sự tìm hiểu rõ ràng hơn về nguyên nhân, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục.

Bảng 2.15: khả năng làm việc sau các khóa đào tạo

Mức độ Lao động quản lývà hành chính Lao động trực tiếp SL (Người) Tỷ lệ (%) SL (Người) Tỷ lệ (%) 1.Tốt hơn nhiều 19 59.375 63 63 2.Tốt hơn 8 25 28 28 3.Tốt hơn ít 6 18.75 9 9

4.Khơng thay đổi 0 0 0 0

Tổng 32 100 100 100

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Đa phần đều cho nhận thấy khả năng làm việc của mìnhđược tăng lên sau các khóa đào tạo, cho thầy phần nào nội dung đào tạo phù hợp với tình chất cơng việc mà

mang lại hiệu quả.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp quản trị kinh doanh hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần frit huế (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)