PHẦN I MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2 Thực trạng công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công ty cổ phần Frit Huế
2.2.4 Thực trạng xác định chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo
Xây dựng chương trìnhđào tạo
Sau khi đã xác định được nhu cầu đào tạo, Giám đốc thống nhất với trưởng
phịng Tổ chức - Hành chính lập kế hoạch đào tạo. Những nhu cầu đào tạo phát sinh sau khi lập kếhoạch được đưa vào kếhoạch đào tạo bổ sung. Đào tạo bổsung khi xuất hiện thêm nhiều nhu cầu học tập, chuyển giao cơng nghệhay khi có một chương trình
đào tạo được mời tham gia mà công ty thấy phù hợp cho người lao động tham gia. Chương trìnhđào tạo gồm những nội dung sau:
- Lĩnh vực được đào tạo
- Nội dung cần đào tạo
- Thời gian thực hiện bắt đầu từ khi nào đến khi nào?
- Những ai tham gia khóa học?
- Giảng viên giảng dạy là ai?
- Tài liệu sử dụng trong quá trình học bao gồm những tài liệu nào?
Việc xác định chương trình đào tạo giúp tránh việc đào tạo tràn lan, khơng có
sự kiểm sốt gây lãng phí cho cơng ty. Do cơng tyđã phân tích trách nhiệm thiết lập
cho cán bộ đào tạo nên chương trìnhđào tạo được xây dựng khá rõ ràng và chi tiết, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác triển khai thực hiện được dễ dàng. Chính điều đó cũng
góp phần tạo điều kiện cho việc lựa chọn phương pháp đào tạo diễn ra thuận lợi hơn.
Thực trạng lựa chọn phương pháp đào tạo
Nắm bắt và tuân thủ các phương pháp đào tạo cơ bản song cơng ty có những chọn lọc và vận dụng phù hợp với tình hình SXKD từng thời kỳ.
- Đàotạo trong cơng việc
Đây là phương pháp được công ty ưu tiên sử dụng thường xuyên kể cả ở các
phân xưởng sản xuất và các cấp cán bộquản lý.
Ở các cấp quản lý: Những cán bộ quản lý cấp trên là người có trình độ, kinh
nghiệm cao hơn sẽ là người chỉ dẫn, truyền đạt những kinh nghiệm, kỹ năng làm việc cho cấp dưới của mình. Ngồi ra, các nhân viên cùng cấp bậc cũng thường xuyên học hỏi lẫn nhau, người thành thạo, có nhiều kiến thức hơn về lĩnh vực này sẽ là người
hướng dẫn, truyền đạt lại cho những nhân viên khác và ngược lại. Quá trình này diễn
ra xuyên suốt trong quá trình làm việc giúp cho trình độ của người lao động dần được nâng cao, những kiến thức mà các nhân viên này tiếp thu được liên quan trực tiếp với công việc mà họ đang làm vì vậy họ có thể sửdụng kiến thức được học ngay và mang lại hiệu quả công việc tức thời. Việc đào tạo nội bộ, đào tạo lẫn nhau cũng tiết kiệm
được rất nhiều chi phí cho cơng ty.
Ở các phân xưởng: Phương pháp này thường được cơng ty áp dụng tại các phân xưởng với những hình thức cụthể như: kèm cặp, học nghề, chỉ dẫn công việc. Những
lao động lành nghề, có kinh nghiệm sẽ hướng dẫn nhưng cơng nhân mới, chưa có tay
- Đào tạo ngồi cơng việc
Phương pháp này có các hình thức cụthểsau:
Tổ chức các lớpdoanh nghiệp
Cử người đi học tại các trường chính quy
Hội nghị, hội thảongồi cơng ty
Bên cạnh đó, các hình thức đào tạo ngồi cơng việc và trong công việc được
thực hiện song song và xen kẽ với nhau. Công nhân được cử đi học tại các trường chính quy đồng thời cũng được kèm cặp chỉbảo tại các phân xưởng đểhoàn thiện kiến thức lý thuyết cũng như nâng cao tay nghềthực hành.
Bảng 2.10: Phương pháp đào tạo trong giai đoạn 2017-2019
TT CHỈTIÊU 2017 2018 2019 SL (Người) Tỷlệ (%) SL (Người) Tỷlệ (%) SL (Người) Tỷlệ (%)
1 Đào tạo trong công việc 110 62.5 61 69.31 106 79 2 Kèm cặp, chỉdẫn
công việc
40 62.5 61 69.31 106 79
3 Đào tạo ngồi cơng việc 24 37.5 27 30.69 29 21 4 Tổchức lớp cạnh doanh nghiệp 17 26.5 21 23.86 25 18.51 5 Cử đi họcở các trường chính quy 3 4.68 3 3.4 2 1.48
6 Hội thảo, Hội nghị 4 6.25 3 3.4 2 1.48 Tổng 64 100 88 100 135 100
(Nguồn: Phịng Tổ chức –Hành chính)
Cơng ty ln chú trọng phương pháp đào trong công việc. Do đặc điểm SXKD nên việc kèm cặp, chỉ bảo trên thực tếcông việc là hết sức quan trọng. Nắm được điều này, tỷ trọng của phương pháp này tăng qua các năm (năm 2017 chiếm 62,5% đến
năm 2019 đã tăng lên79%). Phươngpháp này công ty áp dụng cho đội ngũ công nhân và cảnhân viên khối văn phòng, chức năng.
Đối với phương pháp đào tạo ngồi cơng việc, cơng ty có các lớp học cạnh DN,
cử người đi họcở các trường chính quy, hai phương pháp này có xu hướng giảm trong
3năm qua. Các khố học tại trung tâm dạy nghềcủa cơng ty và việc cử người tới các trường chính quy để học tập đã bị cắt giảm, nguyên nhân chính cũng vì cơng ty thời gian gần đây đang tập trung ổn định sản xuất với việc mở thêm nhà máy mới. Mặt
khác, để đáp ứng được tiến độcông việc tại cơng ty cũng như đảm bảo tình hình hoạt
động sản xuất không bị gián đoạn, lại có thể tiết kiệm thời gian, chi phí, cơng ty đã quyết định giảm các khoá học ngồi cơng việc nên cơng ty duy trì và phát triển việc kèm cặp, chỉbảo công việc như đã nêu trên.
Có thể nói, các phương pháp đào tạo của cơng ty là hợp lý, bổ sung đầyđủ cả kiến thức lý thuyết lẫn thực hành do đó đạt hiệu quảcao, cán bộ công nhân viên thực hiện tốt hơn công việc của mình sau khiđược đào tạo.