PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2 Phân tích và đánh giá sự hài lòng đối với công việc của người lao động tạ
2.2.5.4. Đánh giá của người lao động về mối quan hệ với đồng nghiệp
Bảng 2.16: Đánhgiá của người lao động vềyếu tốmối quan hệvới đồng nghiệp
Yếu tố
Tỷtrọng (%) Giá trị trung
bình
1 2 3 4 5
Mối quan hệvới đồng nghiệp 3,87
MQH1: Mọi người ln có cảm giác
được đối xửcơng bằng. 0 0 18,4 55,2 26,4 4,08 MQH2: Mọi người luôn tạo điều kiện
cho những công người lao động mới
phát triển.
0 1,6 33,6 48,8 16 3,79
MQH3: Anh (chị) thường dễ dàng đề bạt, đóng góp ý kiến của mình lên ban lãnhđạo.
0 3,2 32 53,6 11,2 3,73
MQH4: Đồng nghiệp luôn hợp tác, giúp
đỡlẫn nhau. 0 4 29,6 57,6 8,8 3,71
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Qua Bảng 2.17 ta thấy nguồn laođộng đánh giá đồng ývà rất đồng ý cao nhân tố mối quan hệ với đồng nghiệp với điểm trung bình là 3,87. Trong đó, người lao
động đánh giá thấp nhất về MQH4, số người đánh giá không đồng ý chiếm 4%, mức độ đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 66,4% và phần trăm còn lại người lao động đánh giá ởmức độtrung lập với điểm trung bình 3,71. Vì có một số
người lao động mới vào làm việc chưa quen nhiều đồng nghiệp làm việcở đây nên
vẫn cịn gặp khó khăn trong giao tiếp.
Nhân tốMQH1 được người lao động đánh giá tương đối cao với mức độ đánh giáđồng ý và hoàn toànđồng ý là 81,6%và điểm trung bình là 4,08.
Nhân tố MQH2 và MQH3được người lao động đánh giá với mức độ đồng ý
và hồn tồnđồng ý là 64,8% và có điểm trung bình lần lượt là 3,79 và 3,73. Một số người lao động không đồng ý với yếu tố “anh chị thường dễ dàng đềbạt, góp ý kiến của mình lên ban lãnh đạo” vì khi người lao động đóng góp ý kiến của mình lên ban
lãnhđạo nhưng khơng được giải quyết, đáp ứng theo yêu cầu.