Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 76 - 78)

3.3.3 .Lợi nhuận

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

4.2.4.2. Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Khi xem xét nợ xấu theo thành phần kinh tế thì ta thấy đối tượng nợ xấu chủ yếu của Ngân hàng tập trung ở tổ chức kinh tế…Qua các năm nợ xấu của các đối tượng này luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 27: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 12: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 21.65 78.35 Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tổ chức kinh tế 1.451 2.538 2.731 1.087 74,91 193 7,60 Cá nhân, hộ gia đình 401 375 512 (26) (6,48) 137 36,53

Tổng cộng 1.852 2.913 3.243 1.061 57,29 330 11,33

So với 6 tháng đầu năm 2011 thì ở nửa đầu năm 2012, nợ xấu trung và dài hạn đã tăng 26,05% tương đương tăng 247 triệu đồng. Những món vay trung và dài hạn với thời gian vay vốn dài luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. Trong thời gian tới, đối với các khoản tín dụng này trước khi phê duyệt, Ngân hàng cần thẩm định và kiểm tra kỹ lưỡng việc sử dụng vốn của khách hàng, chỉ giải ngân cho những món vay thật sự an tồn.

4.2.4.2. Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Khi xem xét nợ xấu theo thành phần kinh tế thì ta thấy đối tượng nợ xấu chủ yếu của Ngân hàng tập trung ở tổ chức kinh tế…Qua các năm nợ xấu của các đối tượng này luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 27: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 12: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

2009 2010 2011 6T 2012 21.65 12.87 15.79 15.05 78.35 87.13 84.21 84.95 Năm Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tổ chức kinh tế 1.451 2.538 2.731 1.087 74,91 193 7,60 Cá nhân, hộ gia đình 401 375 512 (26) (6,48) 137 36,53

Tổng cộng 1.852 2.913 3.243 1.061 57,29 330 11,33

So với 6 tháng đầu năm 2011 thì ở nửa đầu năm 2012, nợ xấu trung và dài hạn đã tăng 26,05% tương đương tăng 247 triệu đồng. Những món vay trung và dài hạn với thời gian vay vốn dài luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro về nợ xấu, đặc biệt là trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay. Trong thời gian tới, đối với các khoản tín dụng này trước khi phê duyệt, Ngân hàng cần thẩm định và kiểm tra kỹ lưỡng việc sử dụng vốn của khách hàng, chỉ giải ngân cho những món vay thật sự an tồn.

4.2.4.2. Nợ xấu theo thành phần kinh tế

Khi xem xét nợ xấu theo thành phần kinh tế thì ta thấy đối tượng nợ xấu chủ yếu của Ngân hàng tập trung ở tổ chức kinh tế…Qua các năm nợ xấu của các đối tượng này luôn chiếm tỷ trọng cao.

Bảng 27: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 12: Cơ cấu nợ xấu theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tổ chức kinh tế 1.451 2.538 2.731 1.087 74,91 193 7,60 Cá nhân, hộ gia đình 401 375 512 (26) (6,48) 137 36,53

Bảng 28: NỢ XẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

* Đối với tổ chức kinh tế

Ta thấy nợ xấu đối tượng này liên tục tăng trong những năm qua. Con số này tăng 74,91% vào năm 2010 và tiếp tục tăng 7,60% vào năm 2011. Sở dĩ nợ xấu tăng nhanh vào năm 2010 là do chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ làm lãi suất cho vay tăng cao trong khi một vài doanh nghiệp đang gặp khó khăn về đầu ra sản phẩm nên khơng thể trả được nợ cho Ngân hàng. Năm 2011 nợ xấu vẫn tiếp tục tăng nhưng tốc độ đã giảm đáng kể so với năm 2010 trong bối cảnh dư nợ cho vay tăng mạnh chứng tỏ sự nỗ lực của Ngân hàng trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn để hạn chế sự gia tăng nợ xấu.

Trong 6 tháng đầu năm 2012, nợ xấu đã tăng 36,30% tương đương tăng 792 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2011. Do các tổ chức kinh tế có sự đa dạng về loại hình gồm nhiều cơng ty, doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau, rủi ro của từng ngành này cũng khác nhau, bên cạnh việc Ngân hàng có thể thu hồi được những khoản nợ xấu của các khách hàng từ những năm trước thì cũng có phát sinh những khách hàng khác khơng thể trả nợ đúng hạn cho Ngân hàng.

* Đối với cá nhân, hộ gia đình

Trong những năm qua, nợ xấu đối với cá nhân và hộ gia đình có nhiều biến động và có xu hướng tăng lên. Năm 2010 con số này giảm 6,48% so với năm 2009 nhưng sang năm 2011 thì tăng 36,53% so với 2010 và trong 6 tháng đầu năm 2012 tăng 16,34% so với cùng kỳ năm trước. Sở dĩ có sự biến động như vậy là do số tiền vay của mỗi cá nhân và hộ gia đình thường không lớn mà số lượng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 2.182 2.974 792 36,30

Cá nhân, hộ gia đình 453 527 74 16,34

người vay lại rất đơng, thêm nữa do thành phần này sản xuất chủ yếu theo qui mô nhỏ lẻ, phương án kinh doanh lại không bài bản nên cán bộ tín dụng của Ngân hàng khó có thể theo dõi việc sử dụng vốn đúng mục đích hay khơng để đánh giá tốt khả năng trả nợ của khách hàng. Ngoài ra việc sản xuất kinh doanh của họ còn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như thời tiết, dịch bệnh và giá cả thị trường…nên khi gặp điều kiện bất lợi thì họ sẽ khơng có khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Tuy nhiên nợ xấu của các khách hàng này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nên cũng không ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)