Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 47 - 51)

3.3.3 .Lợi nhuận

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

4.2.1.2 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế

Bảng 9: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tổ chức kinh tế 597.962 573.042 767.628 (24.920) (4,17) 194.586 33,96 Cá nhân, hộ gia đình 375.546 328.145 396.704 (47.401) (12,62) 68.559 20,89

Tổng cộng 973.508 901.187 1.164.332 (72.321) (7,43) 263.145 29,20

Để có thể đánh giá chính xác tình hình cho vay của ngân hàng, ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng thì việc phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng đóng một vai trị rất quan trọng. Điều đó giúp cho ngân hàng hiểu được đặc điểm của từng khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng như khách hàng tiềm năng để phát triển.

Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 562.143 665.237 103.094 18,34 Cá nhân, hộ gia đình 259.387 291.532 32.145 12,39

Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số cho vay đối với tổ chức kinh tế

Các đối tượng thuộc thành phần kinh tế này bao gồm các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân…Thực hiện theo định hướng chiến lược đầu tư từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng đã tập trung tiếp cận và chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong việc cho vay đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế, Ngân hàng xác định hoạt động kinh doanh

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 38.58 61.42

Để có thể đánh giá chính xác tình hình cho vay của ngân hàng, ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng thì việc phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng đóng một vai trị rất quan trọng. Điều đó giúp cho ngân hàng hiểu được đặc điểm của từng khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng như khách hàng tiềm năng để phát triển.

Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 562.143 665.237 103.094 18,34 Cá nhân, hộ gia đình 259.387 291.532 32.145 12,39

Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số cho vay đối với tổ chức kinh tế

Các đối tượng thuộc thành phần kinh tế này bao gồm các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân…Thực hiện theo định hướng chiến lược đầu tư từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng đã tập trung tiếp cận và chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong việc cho vay đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế, Ngân hàng xác định hoạt động kinh doanh

2009 2010 2011 6T 2012 38.58 36.41 34.07 30.47 61.42 63.59 65.93 69.53 Năm Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình

Để có thể đánh giá chính xác tình hình cho vay của ngân hàng, ngồi việc phân tích doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng thì việc phân tích doanh số cho vay theo thành phần kinh tế cũng đóng một vai trị rất quan trọng. Điều đó giúp cho ngân hàng hiểu được đặc điểm của từng khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng như khách hàng tiềm năng để phát triển.

Bảng 10: DOANH SỐ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 562.143 665.237 103.094 18,34 Cá nhân, hộ gia đình 259.387 291.532 32.145 12,39

Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 3: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số cho vay đối với tổ chức kinh tế

Các đối tượng thuộc thành phần kinh tế này bao gồm các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân…Thực hiện theo định hướng chiến lược đầu tư từ ngày đầu thành lập, Ngân hàng đã tập trung tiếp cận và chú trọng cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong việc cho vay đối với khách hàng là các tổ chức kinh tế, Ngân hàng xác định hoạt động kinh doanh

Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình

ln mang tính chu kỳ, do đó khơng chỉ cho vay khi khách hàng thiếu vốn hoặc khi phát triển mà điều quan trọng là phải cùng khách hàng tháo gỡ khi khách hàng gặp khó khăn và đồng hành cung cấp các dịch vụ tài chính cho sự phát triển của doanh nghiệp.

Nhìn vào hình 3, ta thấy cho vay các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu doanh số cho vay. Tỷ trọng doanh số cho vay này tăng từ 61,42% năm 2009 lên 63,59% năm 2010 và 65,93% năm 2011. Xét về mặt tuyệt đối thì doanh số cho vay các tổ chức kinh tế năm 2010 là 573.042 triệu đồng, đã giảm nhẹ 4,17% so với năm 2009 là do trong khoảng thời gian này các tổ chức kinh tế đang tập trung xử lý hàng tồn kho, việc đầu tư thêm vốn lúc này là chưa cần thiết nên chủ yếu họ sử dụng vốn tích lũy của mình nhiều hơn là đi vay để giảm chi phí lãi và có thể đạt được lợi nhuận cao hơn.

Trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế thế giới, Nhà nước có những chính sách cải cách như giảm thuế và ưu tiên cho những mặt hàng xuất khẩu ra nước ngồi khuyến khích nhiều cơng ty, doanh nghiệp trên địa bàn mở rộng sản xuất, do đó để có nguồn vốn hoạt động thì cần đến sự trợ giúp của Ngân hàng, từ đó lượng vốn vay tăng nhanh. Cụ thể, năm 2011 cho vay các tổ chức kinh tế tăng 33,96% tương đương tăng 194.586 triệu đồng so với năm 2010. Trong nửa đầu năm 2012, doanh số cho vay các tổ chức kinh tế tiếp tục tăng, tăng 18,34% tương đương tăng 103.094 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Phần lớn những người vay là khách hàng truyền thống của Ngân hàng, bên cạnh đó Ngân hàng cũng đã thu hút được nhiều khách hàng mới nên đã làm doanh số cho vay tăng lên.

Hiện nay nền kinh tế của tỉnh đang từng bước phát triển, ngày càng có nhiều tổ chức kinh tế với loại hình và quy mơ sản xuất đa dạng ra đời nên nhu cầu sử dụng vốn rất lớn, Ngân hàng cần tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng cũ cũng như nâng cao khả năng tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới để tạo điều kiện mở rộng tín dụng trong thời gian tới.

* Doanh số cho vay cá nhân và hộ gia đình

Bên cạnh cho vay các tổ chức kinh tế, Ngân hàng cũng rất quan tâm đến khách hàng là các cá nhân và hộ gia đình thơng qua việc cấp tín dụng cho các tiểu thương tại các chợ, cho các cán bộ nhân viên doanh nghiệp vay tiêu dùng, vay mua trả góp, cho các hộ nơng dân sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi…

Doanh số cho vay thành phần này cũng biến động tương tự như doanh số cho vay các tổ chức kinh tế. Năm 2010 đạt doanh số là 328.145 triệu đồng, giảm 12,62% tương đương giảm 47.401 triệu đồng so với năm 2009. Có sự sụt giảm này là do một số cá nhân, hộ gia đình đạt được thu nhập cao từ những năm trước, cùng với đó tình hình lãi suất có nhiều biến động nên họ giảm số lượng vốn đi vay. Ngồi ra, Ngân hàng cịn phải đối mặt với sự cạnh tranh từ các ngân hàng khác trên địa bàn với mức lãi suất hấp dẫn hơn nên cũng đã làm giảm số lượng khách hàng đến vay vốn của Ngân hàng.

Đến năm 2011, doanh số cho vay này tăng trở lại, tăng 20,89% tương đương tăng 68.559 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân tăng lên là do hoạt động thương mại, dịch vụ của các hộ gia đình, các tiểu thương tại các chợ diễn ra sơi nổi, hàng hóa được tiêu thụ khá tốt tạo ra lợi nhuận đáng kể cho người kinh doanh đã thúc đẩy họ vay vốn nhiều hơn để mở rộng việc kinh doanh mua bán. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn tích cực hỗ trợ vốn cho cán bộ cơng nhân viên chức để mua sắm phương tiện, dụng cụ gia đình, xe cộ…qua hình thức trả góp từng tháng nên lượng vốn vay tăng nhanh. Để đạt được kết quả như vậy một phần do Ngân hàng đã tạo được uy tín trong khách hàng, một phần do Ngân hàng cũng chú trọng hơn tới các khoản vay tiêu dùng, hoạt động kinh doanh mua bán quy mơ nhỏ. Các cán bộ tín dụng có sự phấn đấu nhiệt tình trong việc tạo lập mối quan hệ với nhiều khách hàng hơn, từ đó tạo điều kiện cho việc cấp tín dụng phát triển.

Trong 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay các thành phần này tăng 12,39% tương đương tăng 32.145 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Đạt được kết quả như vậy là do những tháng đầu năm 2012, lạm phát giảm làm nhu cầu vay vốn kinh doanh và tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình tăng lên. Ngân hàng ln khuyến khích người dân đi vay dưới hình thức cầm cố sổ tiết kiệm để vay tiền cho các nhu cầu sản xuất, kinh doanh mua bán, bên cạnh việc mở rộng thị phần giải ngân đến người dân các vùng nông thôn, các cán bộ nhân viên…giúp họ cải thiện và nâng cao đời sống tạo điều kiện phát triển kinh tế gia đình.

Tuy đã có những chuyển biến tích cực nhưng xét về tỷ trọng thì doanh số cho vay cá nhân và hộ gia đình đều giảm qua các năm trong tổng doanh số cho

vay. Tỷ trọng doanh số cho vay thành phần này giảm từ 38,58% năm 2009 xuống 36,41% năm 2010 và 34,07% năm 2011, trong nửa đầu năm 2012 cịn 30,47%. Các đối tượng này có số lượng đơng đảo, chiếm ưu thế lớn trên địa bàn, hơn nữa điều kiện tự nhiên của An Giang thuận lợi phát triển nông nghiệp nên trong những năm tới Ngân hàng cần nỗ lực xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo nhằm đưa các sản phẩm cho vay tiếp cận tốt hơn đối với những khách hàng đầy tiềm năng này.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)