3.3.3 .Lợi nhuận
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Theo thời hạn cho vay thì doanh số cho vay được phân thành cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Từng thời hạn tín dụng sẽ có những ưu thế và rủi ro riêng. Cho vay ngắn hạn thường chịu rủi ro thấp nhưng như thế thì cũng sẽ được hưởng lãi suất thấp hơn so với cho vay trung và dài hạn. Do đó, khi quyết định giữa cho vay ngắn hạn với cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng phải xem xét nhiều yếu tố để có thể sử dụng vốn một cách tối ưu. Để xem xét tình hình cụ thể ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 903.351 805.859 1.077.945 (97.492) (10,79) 272.086 33,76 Trung và dài hạn 70.157 95.328 86.387 25.171 35,88 (8.941) (9,38)
Tổng cộng 973.508 901.187 1.164.332 (72.321) (7,43) 263.145 29,20
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012 Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 7.21 92.79
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012
Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
2009 2010 2011 6T 2012 7.21 10.58 7.47 11.55 92.79 89.42 92.53 88.45 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012
Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
Ngắn hạn Trung và dài hạn
hạn giúp cho Ngân hàng thu hồi vốn nhanh và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Tuy nhiên khoản vay này có chút bất lợi vì sẽ tốn chi phí nhiều hơn trong việc kí kết hợp đồng, tìm kiếm khách hàng mới.
Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng qua các năm có nhiều biến động. Cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 là 805.859 triệu đồng, giảm 10,79% so với năm 2009 và nó là nguyên nhân làm giảm tổng doanh số cho vay. Năm 2009, Chính phủ đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ cùng với gói kích cầu hỗ trợ lãi suất 4% tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong tỉnh có thể tiếp cận với nguồn vốn vay dễ dàng nên họ đẩy mạnh đầu tư sản xuất và được Ngân hàng hỗ trợ kịp thời. Đến năm 2010, một mặt do lượng hàng hóa vẫn cịn nhiều chưa tiêu thụ được, mặt khác do khách hàng đạt được lợi nhuận cao từ năm trước nên phần nào đã làm chủ được nguồn vốn của mình trong kinh doanh, vì vậy nhu cầu vay vốn của họ giảm đi làm cho doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng trong năm giảm xuống. Bên cạnh đó, với số lượng khách hàng tăng nhanh, cùng với nhiều biến động trên thị trường vàng và lãi suất nên Ngân hàng cũng thận trọng hơn trong việc thẩm định và quyết định cho vay. Ngoài ra, Ngân hàng còn gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng khác trên địa bàn cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến doanh số cho vay ngắn hạn của Ngân hàng.
Đến năm 2011 doanh số vay ngắn hạn đã tăng trưởng trở lại, đạt mức 1.077.945 triệu đồng, tăng 33,76% tương đương tăng 272.086 triệu đồng so với năm 2010. Giải thích cho sự tăng lên này là do Ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giữ chân khách hàng cũ cũng như có nhiều chính sách tiếp thị thu hút thêm những khách hàng mới để mở rộng thị phần hoạt động. Đồng thời, nhu cầu vay vốn của dân cư và tổ chức kinh tế trên địa bàn tăng cao, họ mạnh dạn hơn trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Xét về cơ cấu doanh số cho vay thì tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn đã tăng lên. Tâm lý của khách hàng đi vay khá e dè trước tình hình leo thang của lãi suất tín dụng, nhất là những tháng đầu năm 2011 nên họ chọn những món vay kỳ hạn ngắn thay vì kỳ hạn dài để giảm chi phí lãi, từ đó có thêm lợi nhuận. Ngồi ra, doanh số cho vay tăng đồng nghĩa với rủi ro tín dụng mà Ngân hàng phải gánh chịu cũng tăng lên, do đó
Ngân hàng đã tập trung ưu tiên cho những khoản vay ngắn hạn để giảm bớt rủi ro trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay.
Trong 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay ngắn hạn đạt 846.227 triệu đồng, tăng 11,67% so với cùng kỳ năm 2011 là do lãi suất cho vay đang được hạ dần theo quy định của NHNN làm cho người dân dần yên tâm đầu tư phát triển.
* Doanh số cho vay trung và dài hạn
Các khoản vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp (khoảng 10%) trong doanh số cho vay vì lĩnh vực cho vay này chứa nhiều rủi ro do vốn vay lớn, có thời hạn thu hồi vốn dài nên có nguy cơ mất vốn cao. Bên cạnh đó, theo quy định của NHNN thì các NHTM chỉ được sử dụng 30% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn, do đó ngân hàng rất thận trọng trong công tác thẩm định và xét duyệt cho vay. Tuy nhiên, doanh số cho vay trung và dài hạn cũng góp phần làm tăng doanh số cho vay của Chi nhánh qua các năm.
Nhìn chung doanh số cho vay trung và dài hạn cũng có sự biến động qua các năm. Năm 2010, doanh số cho vay trung và dài hạn là 95.328 triệu đồng tăng 35,88% so với năm 2009. Đối nghịch với doanh số cho vay ngắn hạn giảm trong năm này, doanh số cho vay trung và dài hạn tăng lên là do nhu cầu đầu tư mở rộng và xây mới nhà xưởng, nâng cấp máy móc thiết bị, mua sắm tài sản cố định… tại địa phương tăng lên, cùng với các phương án kinh doanh khả thi, có tính thuyết phục về hiệu quả kinh tế đã thuyết phục Ngân hàng cho vay những khoản vay này. Hơn nữa trong năm NHNN ban hành Thông tư 07/2010/TT- NHNN áp dụng lãi suất cho vay thỏa thuận đối với các khoản vay trung và dài hạn đã giúp Ngân hàng linh hoạt hơn trong việc cho vay trung và dài hạn. Trước khi có Thơng tư này, Ngân hàng khá e ngại cho vay trung dài hạn vì biên độ lợi nhuận thấp do Ngân hàng chỉ có thể cho vay với lãi suất không quá 150% so với lãi suất cơ bản trong khi lãi suất huy động cao gần tương đương. Chính vì thế với sự thơng thống hơn về lãi suất đã đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như đáp ứng nhu cầu vốn trung dài hạn của người dân phục vụ mục đích đầu tư mở rộng sản xuất đang tăng lên.
Đến năm 2011, doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 9,38% tương đương giảm 8.941 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân là do Ngân hàng muốn xoay đồng vốn nhanh hơn nên tập trung cho vay ngắn hạn để giảm thiểu
rủi ro, hơn nữa lãi suất trong năm tăng cao cũng khiến cho khách hàng thận trọng hơn khi đưa ra quyết định vay đối với khoản vay này.
Trong những năm gần đây, chính sách của tỉnh ln kêu gọi thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, từ đó dẫn tới sự hình thành và phát triển của nhiều khu cơng nghiệp, nhiều cơng trình xây dựng khu đơ thị mới… nên nhu cầu vốn trung và dài hạn phát sinh cao phải cần vốn vay từ nhiều nguồn trong đó ngân hàng là nguồn cung cấp vốn quan trọng. Nhờ vậy, trong 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay trung hạn và dài hạn của Ngân hàng đã tăng mạnh đến 73,50% tương đương tăng 46.830 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước.
Với những kết quả trên, ta thấy mặc dù những món vay trung và dài hạn chịu lãi suất cao nhưng doanh số cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng vẫn có những chuyển biến tốt qua các năm, chứng tỏ sự thiếu hụt nguồn vốn trong đầu tư thời hạn dài của khách hàng cũng như tiềm năng phát triển hoạt động cho vay trung và dài hạn của Ngân hàng.
Tóm lại, hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang đã có những chuyển biến tích cực nhưng nhìn chung thì tín dụng ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với tín dụng trung và dài hạn. Trong những năm tới, ngồi việc duy trì tỷ trọng cao của cho vay ngắn hạn, ngân hàng cần xem xét mở rộng việc cho vay trung và dài hạn vì khoản này ảnh hưởng tích cực tới doanh thu của ngân hàng. Đối tượng cần hướng tới là các khách hàng làm ăn có hiệu quả, có vịng quay vốn nhanh nhằm đưa Ngân hàng ngày càng phát triển.