6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012
Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
1. Tiền gửi TCKT 39.536 57.052 17.516 44,30
- Không kỳ hạn 32.675 55.812 23.137 70,81
- Có kỳ hạn 6.861 1.240 (5.621) (81,93)
2. Tiền gửi tiết kiệm cá nhân 427.073 515.364 88.184 20,67
- Khơng kỳ hạn 1.265 841 (424) (33,52)
- Có kỳ hạn 425.808 514.523 88.715 20,83
+ Dưới 12 tháng 422.649 510.225 87.576 20,72
+ Từ 12 tháng trở lên 3.159 4.298 1.139 36,06
3. Tiền gửi của TCTD khác 15.362 20.158 4.796 31,22
Tổng cộng 481.971 592.574 110.603 22,95
(Nguồn: Phịng kế tốn Ngân hàng Đông Á chi nhánh An Giang)
- Tiền gửi của Tổ chức kinh tế
Đây là loại tiền gửi phần lớn dùng để đáp ứng nhu cầu giao dịch thanh tốn của các tổ chức kinh tế. Mục đích của loại tiền gửi này yếu là để được hưởng những tiện ích từ dịch vụ của ngân hàng, tạo thuận tiện cho q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chứ ít khi vì mục đích sinh lời. Do đó loại tiền gửi này tại Ngân hàng thường ở dạng không kỳ hạn, cịn dạng có kỳ hạn thì chỉ có thời hạn dưới 12 tháng và có xu hướng giảm dần qua các năm.
Nhìn chung tiền gửi của tổ chức kinh tế đều tăng qua các năm, năm 2010 là 54.635 triệu đồng, tăng 74,04% so với năm 2009, sang năm 2011 tăng 19,84% so với năm 2010. So với 6 tháng 2011 thì ở đầu năm 2012, lượng tiền này đã tăng 44,30% tương đương tăng 17.516 triệu đồng. Đạt được kết quả trên là do thời
gian qua Ngân hàng đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mới cũng như khơng ngừng nâng cao, cải thiện chất lượng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán như chuyển tiền điện tử, nhận thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, trả lương qua tài khoản… do đó đã thu hút lượng vốn khá lớn từ doanh nghiệp.
Trong thời gian tới, Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác tiếp thị hơn nữa để thu hút lượng tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng, do đây là nguồn vốn rất ổn định vì Ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền. Chính vì thế, Ngân hàng có thể chủ động tận dụng tối đa nguồn tiền này để đầu tư sinh lời.
- Tiền gửi tiết kiệm
Đây là khoản tiền của cá nhân và hộ gia đình gửi tiền với mục đích tiết kiệm sinh lời từ lãi, khoản mục này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn huy động của ngân hàng. Ngân hàng huy động với 2 loại tiền gửi là khơng kỳ hạn và có kỳ hạn (kỳ hạn dưới 12 tháng và kỳ hạn từ 12 tháng trở lên). Nhìn chung loại tiền gửi này tăng liên tục qua 3 năm trong đó tăng mạnh nhất vào năm 2011, tăng 45,57% so với năm 2010.
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Loại tiền này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng tiền gửi tiết kiệm và có xu hướng giảm dần qua các năm. Cụ thể năm 2009 là 3.254 triệu đồng thì đến năm 2011 cịn 1.062 triệu đồng. Trong nửa đầu năm 2012 loại tiền này là 841 triệu đồng, giảm 33,52% so với cùng cùng năm 2011. Đối với loại tiền gửi này thì khách hàng có thể rút tiền một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất cứ lúc nào khách hàng muốn, cũng vì thế mà Ngân hàng áp dụng lãi suất thấp. Do đó rất ít khách hàng lựa chọn hình thức gửi tiền này.
+ Tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn dưới 12 tháng
Đây là khoản mục tiền gửi tiết kiệm được đa số khách hàng lựa chọn gửi vào Ngân hàng. Lợi thế của loại tiền gửi này đối với khách hàng là được hưởng lãi suất cao còn đối với Ngân hàng thì tạo lập được nguồn vốn ổn định, qua đó Ngân hàng có thể chủ động trong việc đầu tư và cấp tín dụng. Nhìn chung loại tiền gửi này tăng dần trong giai đoạn 2009-2011, đặc biệt năm 2011 tăng 42,52% tương đương tăng 146.802 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân tăng lên là do ngân hàng thường xuyên đưa ra các chương trình khuyến mãi, dự thưởng hấp dẫn khách hàng gửi tiền, đồng thời đưa ra nhiều kỳ hạn như 1 tháng, 2 tháng, 3
tháng…với lãi suất phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của địa phương. Tính đến 6 tháng đầu năm 2012, lượng tiền gửi này tiếp tục tăng 23,85% so với cùng kì năm trước. Điều đó cho thấy nhu cầu tích lũy vốn của người dân cho tương lai ngày một cao hơn. Hơn nữa, phần lớn khách hàng có sự trung thành cao đối với ngân hàng mà họ đã chọn để gửi tiền nên lượng tiền này có chiều hướng tăng lên.
+ Tiền gửi tiết kiệm từ 12 tháng trở lên
Ta thấy loại tiền gửi này chiếm tỷ lệ rất nhỏ, thường ít được khách hàng lựa chọn. Sở dĩ như vậy là do những năm gần đây có sự bất ổn trên thị trường vốn, lãi suất tiền gửi dưới 12 tháng và từ 12 tháng trở lên khơng có sự chệnh lệch nhiều nên người dân chủ yếu gửi tiền với thời hạn ngắn để dễ dàng rút vốn khi kinh doanh. Tuy nhiên, loại tiền gửi này qua 3 năm 2009-2011 và 6 tháng đầu năm 2012 vẫn có xu hướng tăng lên, qua đó cho thấy sự cố gắng của ngân hàng trong việc huy động những nguồn vốn dài hạn. Bên cạnh đó, nếu gửi với kỳ hạn dài thì khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí đi lại cho mình. Do đó, Ngân hàng nên linh hoạt hơn để thu hút loại tiền gửi này hơn nữa trong tương lai vì đây là nguồn vốn huy động quan trọng để Ngân hàng mở rộng việc cho vay trung và dài hạn.
Với kết quả trên, ta thấy nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư đang ngày một nhiều hơn do những năm qua nền kinh tế An Giang phát triển nhanh và bền vững, cụ thể tốc độ tăng trưởng GDP năm 2011 đạt 11,07% gấp đơi bình qn cả nước, từ đó đời sống của người dân ngày càng sung túc hơn, họ thường chọn ngân hàng là nơi giữ tiền an tồn và có khả năng sinh lời. Mặc dù món tiền gửi từ cá nhân thường là nhỏ nhưng do Ngân hàng huy động từ số đông cá thể và hộ gia đình nên đã đem lại cho Ngân hàng nguồn vốn lớn để kinh doanh.
- Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác
Đây là khoản tiền mà các TCTD khác gửi tiền vào ngân hàng nhằm đảm bảo nhu cầu chuyển tiền, thanh toán liên ngân hàng… Khoản mục tiền gửi này mặc dù chiếm tỷ trọng không cao trong cơ cấu nhưng cũng góp phần vào sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động. Loại tiền gửi này có sự tăng giảm khơng đồng đều qua các năm. Năm 2010, khoản tiền gửi này giàm 47,52% so với năm 2009. Khoản mục này giảm là do nguồn vốn huy động của các ngân hàng thương mại
tại địa phương khá khan hiếm, vì thế các ngân hàng giảm số dư tiền gửi ở các ngân hàng khác để bổ sung nguồn vốn cho ngân hàng mình. Đến năm 2011, khoản tiền này tăng 16,30% so với năm 2010 và 6 tháng đầu năm 2012 tiếp tục tăng 31,22% so với cùng kì năm trước là do hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tiến triển tốt, nguồn vốn các ngân hàng dần đi vào ổn định, nhu cầu thanh toán giữa các ngân hàng ngày càng tăng nên lượng tiền gửi ngày càng nhiều hơn.
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂNHÀNG HÀNG
Bên cạnh với việc huy động vốn thì một hoạt động khơng thể thiếu của ngân hàng là việc sử dụng nguồn vốn đó sao cho có hiệu quả để đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Trong công tác sử dụng vốn của NHTM, thì hoạt động được quan tâm hàng đầu là hoạt động tín dụng, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.
Trong những năm gần đây, do chính sách tín dụng của Đảng và Nhà nước thay đổi để phù hợp với xu hướng phát triển mới, nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại địa phương ngày càng tăng lên, cùng với đó hoạt động của các ngân hàng trên địa bàn diễn ra khá sơi nổi. Vì thế địi hỏi Chi nhánh phải không ngừng cải tiến chất lượng dịch vụ và quy trình thủ tục nhằm rút ngắn thời gian đi vay của khách hàng. Để thấy rõ được tình hình cấp tín dụng của ngân hàng, ta sẽ phân tích hoạt động tín dụng dựa trên các tiêu chí: theo thời hạn và theo thành phần kinh tế.
4.2.1. Phân tích doanh số cho vay
Doanh số cho vay của ngân hàng phàn ánh sự tăng trưởng của ngân hàng về hoạt động tín dụng. Doanh số cho vay cao hay thấp sẽ ảnh hưởng lớn đến thu nhập của ngân hàng.
Doanh số cho vay của Ngân hàng từ năm 2009 đến 6 tháng đầu năm 2012 có lúc tăng lúc giảm. Cụ thể năm 2010 doanh số cho vay là 901.187 triệu đồng, giảm 7,43% so với năm 2009. Tuy nhiên đến năm 2011 doanh số cho vay bắt đầu tăng trở lại, do lượng vốn huy động của Ngân hàng tăng đáng kể 40,33% cùng với đó nhu cầu vay vốn để đầu tư sản xuất của người dân địa phương tăng nhanh. Nhằm hỗ trợ tốt hơn cho những khách hàng có tiềm năng phát triển mà thiếu hụt nguồn vốn trong kinh doanh, sau quá trình thẩm định kĩ càng, Ngân hàng đã mở
rộng việc cấp tín dụng làm cho doanh số cho vay tăng lên mức 1.164.332 triệu đồng, tăng 29,20% so với năm trước.
Tính đến 6 tháng đầu năm 2012, doanh số cho vay đã tăng 135.239 triệu đồng tương đương tăng 16,46% so với cùng kì năm 2011 là do lãi suất cho vay những tháng đầu năm nay có dấu hiệu hạ nhiệt trong khi cùng kì năm trước thì đang ở mức rất cao nên nhu cầu vay ở hai thời điểm chênh lệch khá lớn. Mặt khác công tác giải ngân của Ngân hàng cũng được thực hiện tốt phù hợp nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và người dân.
Để hiểu rõ hơn doanh số cho vay của Ngân hàng, ta phân chia doanh số cho vay theo thời hạn cho vay, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế.
4.2.1.1. Doanh số cho vay theo thời hạn
Theo thời hạn cho vay thì doanh số cho vay được phân thành cho vay ngắn hạn và cho vay trung, dài hạn. Từng thời hạn tín dụng sẽ có những ưu thế và rủi ro riêng. Cho vay ngắn hạn thường chịu rủi ro thấp nhưng như thế thì cũng sẽ được hưởng lãi suất thấp hơn so với cho vay trung và dài hạn. Do đó, khi quyết định giữa cho vay ngắn hạn với cho vay trung và dài hạn thì ngân hàng phải xem xét nhiều yếu tố để có thể sử dụng vốn một cách tối ưu. Để xem xét tình hình cụ thể ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 7: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
Ngắn hạn 903.351 805.859 1.077.945 (97.492) (10,79) 272.086 33,76 Trung và dài hạn 70.157 95.328 86.387 25.171 35,88 (8.941) (9,38)
Tổng cộng 973.508 901.187 1.164.332 (72.321) (7,43) 263.145 29,20
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012 Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 7.21 92.79
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012
Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
2009 2010 2011 6T 2012 7.21 10.58 7.47 11.55 92.79 89.42 92.53 88.45 Năm Ngắn hạn Trung và dài hạn
Bảng 8: DOANH SỐ CHO VAY THEO THỜI HẠN CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012
Chênh lệch 6T 2012/6T 2011
Số tiền Số tiền Số tiền %
Ngắn hạn 757.818 846.227 88.409 11,67
Trung và dài hạn 63.712 110.542 46.830 73,50
Tổng cộng 821.530 956.769 135.239 16,46
(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)
Hình 2: Cơ cấu doanh số cho vay theo thời hạn tại Ngân hàng
* Doanh số cho vay ngắn hạn
Qua bảng số liệu ta thấy, cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn (xấp xỉ 90%) trong tổng doanh số cho vay của ngân hàng. Nguyên nhân là do nguồn vốn để cho vay của ngân hàng chủ yếu từ huy động ngắn hạn. Bên cạnh đó, cho vay ngắn hạn cũng phù hợp với đặc trưng sản xuất kinh doanh tại địa phương vì thế mạnh của An Giang sản xuất nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản mà thời vụ là dưới một năm, hơn nữa phần lớn doanh nghiệp trên địa bàn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường có chu kỳ vốn ngắn. Mục đích của tín dụng ngắn hạn là bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh, tài trợ xuất nhập khẩu, thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và xây dựng đồng thời đáp ứng nhu cầu cá nhân. Đối với Ngân hàng cho vay ngắn
Ngắn hạn Trung và dài hạn
hạn giúp cho Ngân hàng thu hồi vốn nhanh và giảm thiểu rủi ro tín dụng. Tuy nhiên khoản vay này có chút bất lợi vì sẽ tốn chi phí nhiều hơn trong việc kí kết hợp đồng, tìm kiếm khách hàng mới.
Tình hình cho vay ngắn hạn của Ngân hàng qua các năm có nhiều biến động. Cụ thể doanh số cho vay ngắn hạn năm 2010 là 805.859 triệu đồng, giảm 10,79% so với năm 2009 và nó là nguyên nhân làm giảm tổng doanh số cho vay. Năm 2009, Chính phủ đã thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ cùng với gói kích cầu hỗ trợ lãi suất 4% tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong