Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 58 - 64)

3.3.3 .Lợi nhuận

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN

4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Nhìn vào bảng phân tích dưới đây, ta có thể rút ra một vài nhận xét về tình hình thu nợ tại Ngân hàng xét theo các thành phần kinh tế.

Bảng 15: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Chênh lệch 2010/2009

Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Tổ chức kinh tế 535.441 521.013 726.118 (14.428) (2,69) 205.105 39,37 Cá nhân, hộ gia đình 312.462 342.739 353.126 30.277 9,69 10.387 3,03

Bảng 16: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 548.648 661.835 113.187 20,63 Cá nhân, hộ gia đình 235.621 269.591 33.970 14,41

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế

Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế biến động theo hướng giảm rồi lại tăng và chiếm tỷ trọng cao tương tự như doanh số cho vay qua các năm. Nếu năm 2010 chỉ tiêu này là 521.013 triệu đồng, giảm 2,69% so với 2009 thì đến năm 2011 tình hình thu hồi nợ lại tăng 39,37% tương đương tăng 205.105 triệu đồng so với 2010. Việc doanh số thu nợ tăng giảm ngoài việc phụ thuộc vào cơng tác thu nợ của cán bộ tín dụng mà cịn phụ thuộc nhiều vào doanh số cho vay trong năm. Sở dĩ doanh số thu nợ giảm trong năm 2010 là do doanh số cho vay năm này thấp hơn năm 2009. Qua đó ta thấy sự biến động của doanh số thu nợ cũng khá tương đồng với sự biến động của doanh số cho vay. Hơn nữa trong năm 2010, nhiều khoản vay của các tổ chức kinh tế chưa đến kỳ hạn trả nên Ngân

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 36.85 63.15

Bảng 16: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 548.648 661.835 113.187 20,63 Cá nhân, hộ gia đình 235.621 269.591 33.970 14,41

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế

Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế biến động theo hướng giảm rồi lại tăng và chiếm tỷ trọng cao tương tự như doanh số cho vay qua các năm. Nếu năm 2010 chỉ tiêu này là 521.013 triệu đồng, giảm 2,69% so với 2009 thì đến năm 2011 tình hình thu hồi nợ lại tăng 39,37% tương đương tăng 205.105 triệu đồng so với 2010. Việc doanh số thu nợ tăng giảm ngồi việc phụ thuộc vào cơng tác thu nợ của cán bộ tín dụng mà cịn phụ thuộc nhiều vào doanh số cho vay trong năm. Sở dĩ doanh số thu nợ giảm trong năm 2010 là do doanh số cho vay năm này thấp hơn năm 2009. Qua đó ta thấy sự biến động của doanh số thu nợ cũng khá tương đồng với sự biến động của doanh số cho vay. Hơn nữa trong năm 2010, nhiều khoản vay của các tổ chức kinh tế chưa đến kỳ hạn trả nên Ngân

2009 2010 2011 6T 2012 36.85 39.68 32.72 28.94 63.15 60.32 67.28 71.06 Năm Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình

Bảng 16: DOANH SỐ THU NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Tổ chức kinh tế 548.648 661.835 113.187 20,63 Cá nhân, hộ gia đình 235.621 269.591 33.970 14,41

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 6: Cơ cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng

* Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế

Doanh số thu nợ đối với tổ chức kinh tế biến động theo hướng giảm rồi lại tăng và chiếm tỷ trọng cao tương tự như doanh số cho vay qua các năm. Nếu năm 2010 chỉ tiêu này là 521.013 triệu đồng, giảm 2,69% so với 2009 thì đến năm 2011 tình hình thu hồi nợ lại tăng 39,37% tương đương tăng 205.105 triệu đồng so với 2010. Việc doanh số thu nợ tăng giảm ngồi việc phụ thuộc vào cơng tác thu nợ của cán bộ tín dụng mà còn phụ thuộc nhiều vào doanh số cho vay trong năm. Sở dĩ doanh số thu nợ giảm trong năm 2010 là do doanh số cho vay năm này thấp hơn năm 2009. Qua đó ta thấy sự biến động của doanh số thu nợ cũng khá tương đồng với sự biến động của doanh số cho vay. Hơn nữa trong năm 2010, nhiều khoản vay của các tổ chức kinh tế chưa đến kỳ hạn trả nên Ngân

Tổchức kinh tế Cá nhân, hộ gia đình

hàng chưa thể thu hồi được. Đến năm 2011 doanh số thu nợ thành phần này tăng trưởng trở lại. Nguyên nhân là do doanh số cho vay trong năm tăng nhanh cùng với hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế này có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao, bên cạnh số hợp đồng đến hạn thu gốc và lãi của khách hàng cũng tăng cao nên làm cho doanh số thu nợ năm 2011 tăng mạnh. Đó cũng là nhờ các cán bộ tín dụng đã thơng báo cho khách hàng các khoản nợ đến hạn trả và nhắc nhở khách hàng tranh thủ sắp xếp để trả nợ cho Ngân hàng.

Trong nửa đầu năm 2012, doanh số thu nợ đối với thành phần cho vay này vẫn tiếp tục tăng, tăng 113.187 triệu đồng tương đương tăng 20,63% so với cùng kỳ năm trước. Đạt được kết quả này là do Ngân hàng chú trọng cho vay đối với các dự án khả thi, có phương án kinh doanh rõ ràng, khả năng thu hồi nợ cao, thêm nữa chính sách của tỉnh ln tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty, doanh nghiệp trên địa bàn phát triển sản xuất kinh doanh. Khi những thành phần kinh tế này làm ăn có hiệu quả sẽ tự giác trả nợ cho Ngân hàng để đảm bảo uy tín của mình cũng như thuận lợi hơn cho những khoản vay về sau.

* Doanh số thu nợ cá nhân và hộ gia đình

Việc thu hồi nợ đối với khách hàng này đạt kết quả khá khả quan. Doanh số thu nợ đều tăng qua các năm. Năm 2010 doanh số thu nợ ở thành phần này đạt 342.739 triệu đồng, tăng 9,69% so với năm 2009, sang năm 2011 doanh số thu nợ tăng 3,03% so với năm 2010. Nguyên nhân công tác thu nợ đối với thành phần này có sự tăng trưởng là do quá trình thẩm định đối với khách hàng này được thực hiện kỹ càng, chỉ những khách hàng nào có nguồn tài chính đủ đảm bảo trả nợ thì Ngân hàng mới cho vay, do đó việc thu hồi nợ cũng dễ dàng hơn. Đối với những khách hàng phải gia hạn nợ, những khách hàng bị đánh giá có tình hình tài chính yếu kém hay kinh doanh thua lỗ tùy vào mức độ tài chính cũng như khả năng cải thiện tình trạng sản xuất của khách hàng mà Ngân hàng có thể lựa chọn, xem xét và đưa ra quyết định tiếp tục cho vay hay không. Sở dĩ doanh số thu nợ thành phần này năm 2010 tăng lên là do hoạt động sản xuất, kinh doanh mua bán của người dân đạt hiệu quả cao. Đặc biệt với điều kiện tự nhiên thuận lợi trong năm 2010, hộ nơng dân rất phấn khởi vì vừa trúng mà giá cả các loại nông sản lại tăng cao làm cho thu nhập của họ tăng lên, họ có thể thanh tốn sớm những khoản nợ cho Ngân hàng. Đến năm 2011, doanh số thu nợ vẫn tiếp tục

tăng. Đó là nhờ Ngân hàng đã từng bước khắc phục những khó khăn, nhược điểm cùng nhiều hạn chế trong lĩnh vực này, Ngân hàng ngày càng hồn thiện hơn chính sách cho vay khách hàng. Ngân hàng không chỉ đơn thuần là đơn vị cho vay để lấy lãi mà còn là người bạn đồng hành cùng hộ gia đình, cá nhân trong quá trình sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh.

So với nửa đầu năm 2011, tình hình thu nợ đối với thành phần này trong 6 tháng đầu năm 2012 đã tăng 14,41% tương đương tăng 33.970 triệu đồng. Đạt được kết quả như vậy là do cán bộ tín dụng đã tích cực trong việc thu hồi nợ cũng như sự chủ động trong việc hoàn trả nợ vay đến hạn của khách hàng. Những khách hàng đều sử dụng vốn đúng mục đích cam kết nên đảm bảo khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Bên cạnh đó, đa số cán bộ của Ngân hàng đều là người địa phương nên có sự am hiểu tốt về khách hàng từ đó sàng lọc ra những khách hàng có uy tín.

4.2.2.3. Doanh số thu nợ theo ngành kinh tế

Ngân hàng đã mở rộng hoạt động tín dụng ra nhiều ngành kinh tế, nhiều lĩnh vực và tập trung vào những ngành thế mạnh của tỉnh. Doanh số thu nợ phản ánh một mặt hiệu quả hoạt động của Ngân hàng qua tốc độ vịng quay vốn tín dụng đồng thời cũng phản ánh khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng. Do đó, doanh số thu nợ theo ngành nghề là một lĩnh vực cần phải được phân tích.

Bảng 17: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM 2009-2011 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %

Nông, lâm, ngư nghiệp 228.478 323.840 380.591 95.362 41,74 56.751 17,52 Công nghiệp, xây dựng 152.672 137.674 223.720 (14.998) (9,82) 86.046 62,50 Thương mại, dịch vụ 355.767 316.891 361.473 (38.876) (10,93) 44.582 14,07 Khác 110.986 85.347 113.460 (25.639) (23,10) 28.113 32,94

Tổng cộng 847.903 863.752 1.079.244 15.849 1,87 215.942 24,95

Bảng 18: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Nông, lâm, ngư nghiệp 271.613 219.645 (51.968) (19,13) Công nghiệp, xây dựng 129.545 193.438 63.893 49,32 Thương mại, dịch vụ 284.622 376.862 92.240 32,41

Khác 98.489 141.481 42.992 43,65

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 7: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Ngân hàng

* Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Tương tự như doanh số cho vay thì doanh số thu nợ ngành nơng, lâm, ngư nghiệp cũng không ngừng tăng lên qua 3 năm. Năm 2010, doanh số thu nợ ngành này là 323.840 triệu đồng, tăng 41,74% tương đương tăng 95.362 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011, doanh số thu nợ của ngành này tiếp tục tăng 56.751 triệu đồng tương đương tăng 17,52% so với năm trước. Nguyên nhân của sự tăng trưởng trên là do Ngân hàng đã mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực này qua 3 năm. Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng về khoa học kỹ thuật, các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật

0% 20% 40% 60% 80% 100% 2009 26.94 18.01 41.96 13.09

Bảng 18: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Nông, lâm, ngư nghiệp 271.613 219.645 (51.968) (19,13) Công nghiệp, xây dựng 129.545 193.438 63.893 49,32 Thương mại, dịch vụ 284.622 376.862 92.240 32,41

Khác 98.489 141.481 42.992 43,65

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phịng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 7: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Ngân hàng

* Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Tương tự như doanh số cho vay thì doanh số thu nợ ngành nông, lâm, ngư nghiệp cũng không ngừng tăng lên qua 3 năm. Năm 2010, doanh số thu nợ ngành này là 323.840 triệu đồng, tăng 41,74% tương đương tăng 95.362 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011, doanh số thu nợ của ngành này tiếp tục tăng 56.751 triệu đồng tương đương tăng 17,52% so với năm trước. Nguyên nhân của sự tăng trưởng trên là do Ngân hàng đã mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực này qua 3 năm. Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng về khoa học kỹ thuật, các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật

2009 2010 2011 6T 2012 26.94 37.49 35.27 23.58 18.01 15.94 20.73 20.77 41.96 36.69 33.49 40.46 13.09 9.88 10.51 15.19 Năm Khác Thương mại, dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp

Bảng 18: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA NGÂN HÀNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2011-2012

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiêu 6T 2011 6T 2012

Chênh lệch 6T 2012/6T 2011

Số tiền Số tiền Số tiền %

Nông, lâm, ngư nghiệp 271.613 219.645 (51.968) (19,13) Công nghiệp, xây dựng 129.545 193.438 63.893 49,32 Thương mại, dịch vụ 284.622 376.862 92.240 32,41

Khác 98.489 141.481 42.992 43,65

Tổng cộng 784.269 931.426 147.157 18,76

(Nguồn: Phòng KHDN Ngân hàng Đơng Á chi nhánh An Giang)

Hình 7: Cơ cấu doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại Ngân hàng

* Ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Tương tự như doanh số cho vay thì doanh số thu nợ ngành nơng, lâm, ngư nghiệp cũng không ngừng tăng lên qua 3 năm. Năm 2010, doanh số thu nợ ngành này là 323.840 triệu đồng, tăng 41,74% tương đương tăng 95.362 triệu đồng so với năm 2009. Sang năm 2011, doanh số thu nợ của ngành này tiếp tục tăng 56.751 triệu đồng tương đương tăng 17,52% so với năm trước. Nguyên nhân của sự tăng trưởng trên là do Ngân hàng đã mở rộng tín dụng đối với lĩnh vực này qua 3 năm. Bên cạnh đó, được sự hỗ trợ của các ban ngành chức năng về khoa học kỹ thuật, các chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, hướng dẫn kỹ thuật

Thương mại, dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông, lâm, ngư nghiệp

trong trồng lúa, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản nên sản phẩm làm ra ln có giá trị cao trên thị trường. Người dân ln có ý thức sử dụng vốn đúng mục đích, chăm lo trồng trọt, chăn ni, đa số đều đạt lợi nhuận nên việc thanh toán nợ cho Ngân hàng cũng dễ dàng hơn. Đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với hiệu quả sản xuất của ngành. Nó tạo tiền đề để Ngân hàng tiếp tục mở rộng đối tượng khách hàng, và có chính sách ưu đãi thích hợp cho lĩnh vực hơn nữa.

So với 6 tháng đầu năm 2011 thì ở nửa đầu năm 2012, doanh số thu nợ ngành này giảm 51.968 triệu đồng tương đương 19,13%. Nguyên nhân là do một phần doanh số cho vay đã giảm, một phần là các khoản nợ của khách hàng chưa đến thời gian đáo hạn. Trong thời gian tới, Ngân hàng cũng cần chú trọng cho vay đối với ngành này vì đây là ngành phục thuộc nhiều về thời tiết, giá cả thị trường… nếu gặp điều kiện bất lợi sẽ ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng.

* Ngành công nghiệp, xây dựng

Doanh số thu nợ của ngành cơng nghiệp, xây dựng có sự biến động giảm trong năm 2010 và tăng lên trong năm 2011 và 6 tháng đầu năm 2012. Cụ thể, năm 2010 là 137.674 triệu đồng, giảm 9,82% so với năm 2009. Nguyên nhân là do một vài khách hàng nằm trong các khu cơng nghiệp gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ sản phẩm nên chưa tạo ra lợi nhuận để trả nợ cho Ngân hàng. Nhưng đến năm 2011 doanh số này đã tăng lên 86.046 triệu đồng tương đương tăng 62,50% so với năm 2010 và trong 6 tháng đầu năm 2012 đã tăng 49,32% so với cùng kỳ năm trước. Sự tăng lên này cũng tương đồng với doanh số cho vay của ngành, các doanh nghiệp đã đẩy mạnh hoạt động sản xuất, cải tiến công nghệ. Nhất là các sản phẩm công nghiệp chế biến đang phát triển cả thị trường trong nước lẫn nước ngồi, chính sách Nhà nước ưu tiên giảm thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho các mặt hàng xuất khẩu, ngoài ra nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ bản, xây dựng nhà ở, khu đô thị được bàn giao đúng hạn, đồng vốn đầu tư ban đầu mau

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp đông á chi nhánh an giang (Trang 58 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)