Thực hiện các thủ thục pháp lý sau khi hồn tất hốn đổi cổ phiếu

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về hoán đổi cổ phiếu (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HOÁN ĐỔI CỔ PHIẾU

2.2.7. Thực hiện các thủ thục pháp lý sau khi hồn tất hốn đổi cổ phiếu

Giao dịch CBCPĐHĐ có những tác động ở những phạm vi khác nhau đến các bên tham gia giao dịch và các chủ thể có liên quan. Theo đó, từng giao dịch CBCPĐHĐ mang đến những hệ quả pháp lý là các thay đổi trong cơ cấu tổ chức quản lý và phương thức tổ chức hoạt động của các bên, cụ thể như sau:

Tổ chức phát hành Bên được hoán đổi

(i) Giao dịch CBCPRL để hoán đổi nợ

• Tăng số lượng cố phiếu của cổ phần phổ thơng đang lưu hành;

• Tăng vốn điều lệ;

• Giảm khoản nợ phải trả trong báo cáo tài chính;

• Thay đổi điều lệ;

• Tăng số lượng cổ đơng (tại thời điểm hồn tất giao dịch so với thời điểm chốt danh sách cổ đơng hưởng quyền).

• Giảm các khoản phải thu trên báo cáo tài chính (đối với tổ chức là doanh nghiệp cơng ty);

• Trở thành cổ đơng hoặc tăng tỷ lệ sở hữu trong TCPH.

(ii) Giao dịch CBCPRL để hoán đổi lấy cổ phiếu của CTCP chưa đại chúng

• Tăng số lượng cố phiếu của cổ phần phổ thơng đang lưu hành;

• Tăng vốn điều lệ;

• Tăng tỷ lệ sở hữu tại cơng ty có cổ phiếu được hốn đổi;

• Thay đổi điều lệ;

• Tăng số lượng cổ đơng (tại thời điểm hoàn tất giao dịch so với thời điểm chốt danh sách cổ đơng hưởng quyền).

• Trở thành cổ đông hoặc tăng tỷ lệ sở hữu tại TCPH;

• Khơng cịn là cổ đơng của CTCP có cổ phiếu được hoán đổi;

Tổ chức phát hành Bên được hoán đổi

(iii) Giao dịch CBCPRL cho một số cổ đông xác định để HĐCP của CTĐC khác

• Tăng số lượng cố phiếu của cổ phần phổ thông đang lưu hành;

• Tăng vốn điều lệ;

• Thay đổi điều lệ;

• Tăng tỷ lệ sở hữu tại cơng ty có cổ phiếu được hốn đổi;

• Tăng số lượng cổ đơng (tại thời điểm hồn tất giao dịch so với thời điểm chốt danh sách cổ đông hưởng quyền).

• Trở thành cổ đơng hoặc tăng tỷ lệ sở hữu tại TCPH;

• Khơng cịn là cổ đông của CTCP có cổ phiếu được hốn đổi.

(iv) Giao dịch CBCPRL để để hốn đổi lấy phần vốn góp tại cơng ty TNHH

• Tăng số lượng cố phiếu của cổ phần phổ thơng đang lưu hành;

• Tăng vốn điều lệ;

• Trở thành thành viên góp vốn hoặc chủ sở hữu hoặc tăng tỷ lệ sở hữu hoặc chủ sở hữu tại cơng ty có phần vốn góp được hốn đổi;

• Thay đổi điều lệ;

• Có thêm cơng ty liên kết hoặc công ty con tùy vào tỷ lệ sở hữu của TCPH tại công ty TNHH.

• Trở thành cổ đơng hoặc tăng tỷ lệ sở hữu tại TCPH;

• Có thể phải chuyển đổi thành (i) CTCP trong trường hợp số lượng thành viên góp vốn sau khi hoàn thành giao dịch vượt quá 50 (năm mươi)109 hoặc (ii) công ty TNHH một thành viên trong trường hợp số lượng thành viên góp vốn chỉ cịn TCPH110 hoặc (iii) công ty TNHH hai thành viên trở lên trong trường hợp số lượng thành viên góp vốn lớn hơn 01 (một) sau khi hoàn tất giao dịch tùy theo thỏa thuận của các bên tham gia giao dịch và chấp

109 Điểm a Khoản 1 Điều 47 và Điểm b Khoản 1 Điều 110 LDN 2014.

Tổ chức phát hành Bên được hoán đổi

thuận nội bộ của công ty TNHH với tư cách là bên được hoán đổi.

(v) Giao dịch CBCPRCC để hốn đổi một phần hoặc tồn bộ cổ phiếu cho số cổ đơng khơng xác định của CTĐC khác

• Tăng số lượng cố phiếu phổ thơng đang lưu hành;

• Tăng tỷ lệ sở hữu tại cơng ty có cổ phiếu được hốn đổi;

• Tăng vốn điều lệ;

• Trở thành cổ đơng hoặc tăng tỷ lệ sở hữu tại TCPH.

(vi) Giao dịch CBCPRCC để hốn đổi tồn bộ cổ phần đang lưu hành trong CTĐC khác theo hợp đồng hợp nhất giữa TCPH và CTĐC

• Chấm dứt sự tồn tại;

• Mã chứng khốn (nếu có) bị hủy niêm yết / hủy đăng ký giao dịch;

• Khơng cịn là CTĐC;

• Toàn bộ các quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý chuyển sang cơng ty mới hình thành từ giao dịch.

• Chấm dứt sự tồn tại;

• Mã chứng khốn (nếu có) bị hủy niêm yết / hủy đăng ký giao dịch;

• Khơng cịn là CTĐC;

• Tồn bộ các quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý chuyển sang cơng ty mới hình thành từ giao dịch.

(vii) Giao dịch CBCPRCC để hốn đổi tồn bộ cổ phần đang lưu hành trong CTĐC khác theo hợp đồng sáp nhập giữa TCPH và CTĐC

• Tăng số lượng cố phiếu của cổ phần phổ thông đang lưu hành;

• Tăng số lượng cổ đơng (tại thời điểm hồn tất giao dịch so với thời điểm chốt danh sách cổ đông hưởng quyền);

• Tăng vốn điều lệ;

• Chấm dứt sự tồn tại;

• Mã chứng khốn (nếu có) bị hủy niêm yết / hủy đăng ký giao dịch;

• Khơng cịn là CTĐC;

• Toàn bộ các quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý chuyển sang TCPH.

Tổ chức phát hành Bên được hốn đổi

• Thay đổi Điều lệ;

• Tiếp nhận thêm các quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý của bên được hoán đổi;

Nhìn chung, các thay đổi của TCPH và bên được hoán đổi trong các giao dịch chào bán cổ phiểu để hốn đổi tập trung vào 04 (bốn) nhóm, bao gồm: (i) quy mô vốn, (ii) tỷ lệ sở hữu tại doanh nghiệp khác, (iii) cơ cấu tổ chức quản lý và (iv) các quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý của các bên liên quan trong giao dịch. Ngoài các thay đổi nêu trên, các bên tham gia giao dịch cịn có thể có những thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý, người quản lý công ty, quy mô và cơ cấu nhân sự, ngành, nghề kinh doanh, trụ sở chính, văn bản quản lý nội bộ,…

Trên cơ sở các quy định của pháp luật doanh nghiệp hiện hành, một số thay đổi nêu trên phải tiến hành thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Cụ thể, (i) đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, thực hiện thủ tục thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp. Việc tăng vốn điều lệ phải gửi thông báo đến Cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ thời điểm tăng vốn điều lệ111; (ii) đối với trường hợp thay đổi số lượng cổ phiếu đang lưu hành, cần tiến hành thủ tục đăng ký thay đổi đăng ký niêm yết cổ phiếu tại SGDCK để được cấp Giấy Chứng nhận đăng ký niêm yết (sửa đổi, bổ sung), đăng ký thay đổi số lượng cổ phiếu lưu ký tại TTLKCK để được cấp Giấy chứng nhận đăng ký chứng khoán do đăng ký bổ sung; (iii) đối với trường hợp hủy niêm yết: thực hiện thủ tục hủy niêm yết theo quy định tại Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP112. Sau khi hủy bỏ niêm yết, nếu cổ phiếu công ty vẫn đáp ứng điều kiện là CTĐC phải đăng ký giao dịch trên hệ thống giao dịch Upcom ngay sau khi hủy bỏ niêm yết113; (iv) đối với trường hợp hủy CTĐC: thực hiện thủ tục hủy đăng ký CTĐC tại UBCKNN để được cấp văn bản xác nhận hủy đăng ký CTĐC114; (v) đối với trường

111 Khoản 4 Điều 122 LDN 2014. Quy định này được kế thừa tại Khoản 4 Điều 123 LDN 2020.

112 Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP quy định: “tổ chức niêm yết chấm dứt sự tồn tại hoặc không đáp ứng điều kiện niêm yết do sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể hoặc phá sản hoặc do tổ chức phát hành thực hiện chào bán, phát hành từ 50% trở lên số lượng cổ phiếu đang lưu hành để hốn đổi lấy cổ phiếu, phần vốn góp tại doanh nghiệp khác; quỹ đầu tư chứng khoán chấm dứt hoạt động; tổ chức niêm yết không đáp ứng điều kiện là công ty đại chúng”.

113 Khoản 20 Điều 1 Nghị định số 60/2015/NĐ-CP.

hợp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp theo quy định của LDN 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành115; (vi) đối với các thay đổi còn lại liên quan đến nợ, tài sản, quyền, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm phát sinh từ giao dịch thực hiện theo các quy định của pháp luật liên quan116.

Một phần của tài liệu Pháp luật việt nam về hoán đổi cổ phiếu (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)