PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô (Trang 33 - 37)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin

Thông tin sơ cấp được cung cấp bởi cán bộ, công nhân viên của ngân hàng TMCP Phương Đơng chi nhánh Tây Đơ trong q trình thực tập.

Thông tin thứ cấp do Ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Tây Đơ cung cấp như bảng cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010 - 2012.

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Có nhiều phương pháp phân tích số liệu, tùy vào mỗi đối tượng phân tích mà ta áp dụng các phương pháp cho phù hợp. Trong đề tài này, phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng chủ yếu để phân tích các đối tượng có liên quan; ngồi ra cịn sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp biểu đồ và phương pháp thống kê mô tả.

Tổng thu nhập / Tổng tài sản (%) Tổng chi phí/ Tổng thu nhập (%)

GVHD: TS. Bùi Văn Trịnh 19 SVTH: Lê Thanh Hậu - Đối với mục tiêu 1: “Phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Phương Đông chi nhánh Tây Đô trong 3 năm 2010, 2011, 2012” sử dụng phương pháp so sánh và thống kê mơ tả để phân tích tình hình chung của doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Tình hình biến động chi phí, lợi nhuận chủ yếu được sử dụng phương pháp biểu đồ.

- Đối với mục tiêu 2: “Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng” sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn.

- Đối với mục tiêu 3: “Đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng” sử dụng phương pháp thống kê mô tả.

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất nhằm so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu, kết quả. Sử dụng phương pháp so sánh để lý luận tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ở mục tiêu 3 và đề ra biện pháp khắc phục để thực hiện mục tiêu 4.

+ Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị

số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế. 0 1 y y y   Trong đó:

o y0 là chỉ tiêu năm trước o y1 là chỉ tiêu năm sau

o y là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phương pháp này dùng để so sánh số liệu năm trước với số liệu năm tính của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế. Từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

+ Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị

số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.

% 100 0 0 1    y y y y Trong đó:

o y0 là chỉ tiêu năm trước o y1 là chỉ tiêu năm sau

GVHD: TS. Bùi Văn Trịnh 20 SVTH: Lê Thanh Hậu o y là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế

Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế trong một thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu qua các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.

+ Phương pháp so sánh theo chiều dọc: là phương pháp phân tích các chỉ

tiêu theo thời gian nhằm thấy được sự biến động tăng giảm giữa năm nay với năm khác. Từ đó tìm ra ngun nhân của sự biến động.

2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Sử dụng phương pháp thay thế liên hồn để lý luận tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận để hỗ trợ tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong mục tiêu 3.

+ Định nghĩa: phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định

mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.

+ Đặc điểm:

 Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó thì chỉ có nhân tố

đó được biến đổi, cịn các nhân tố khác được cố định lại.

 Các nhân tố phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số

lượng sắp xếp trước, nhân tố chất lượng sắp sau. Xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng trước, chất lượng sau.

 Lần lượt đem số thực tế vào thay cho số kế hoạch của từng nhân tố, lấy

kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước sẽ được mức độ ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi, các lần thay thế hình thành một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phả bằng đúng đối tượng phân tích.

+ Cách thực hiện:

Giả sử một chỉ tiêu kinh tế Q bao gồm có 4 nhân tố ảnh hưởng là a,b,c,d. Các nhân tố này hình thành chỉ tiêu bằng một phương trình kinh tế như sau:

d c b a Q   

GVHD: TS. Bùi Văn Trịnh 21 SVTH: Lê Thanh Hậu Quy ước: Kế hoạch kí hiệu là: 0 Thực hiện kí hiệu là: 1 Chỉ tiêu kế hoạch: 0 0 0 0 0 b c d Q a     Chỉ tiêu thực hiện:

Đối tượng phân tích:

0 1 Q Q

Q 

 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng: Ảnh hưởng bởi nhân tố a:

0 0 0 0 0 0 0 1 b c d a b c d a a        

Ảnh hưởng bởi nhân tố b:

0 0 0 1 0 0 1 1 b c d a b c d a b        

Ảnh hưởng bởi nhân tố c:

Ảnh hưởng bởi nhân tố d: Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng: Q d c b a    

2.2.2.3 Phương pháp chi tiết

Sử dụng phương pháp chi tiết để phân tích các vấn đề:

- Huy động vốn: Phân tích chi tiết thành huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm, huy động vốn bằng giấy tờ có giá và tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.

- Thu nhập: Phân tích thu nhập thành thu nhập từ lãi và thu nhập ngồi lãi. Chi phí: Phân tích chi phí thành chi phí trả lãi và chi phí ngồi lãi.

1 1 1 1 1 b c d Q a     0 0 1 1 0 1 1 1 b c d a b c d a c         0 1 1 1 1 1 1 1 b c d a b c d a d         

GVHD: TS. Bùi Văn Trịnh 22 SVTH: Lê Thanh Hậu

Chương 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH TÂY ĐÔ

Chương 3 sẽ giới thiệu khái quát về lịch sử hình thành, lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh Tây Đơ. Bên cạnh đó, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban cùng Ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh Tây Đô cũng sẽ được nghiên cứu cùng với những thuận lợi, khó khăn của chính Ngân hàng.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng tmcp phương đông - chi nhánh tây đô (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)