CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆỤ
4.2. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
4.2.4. PHÂN TÍCH NỢ QUÁ HẠN
Hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng là một loại hình kinh doanh rất nhạy cảm và chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn, trong đó cao nhất là rủi ro tín dụng được thể hiện thơng qua số nợ quá hạn tại ngân hàng đó. Nếu ngân hàng xem xét thận trọng trong quá trình cho vay và khách hàng kinh doanh có hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ tiền vay đúng thời hạn thì sẽ hạn chế được tỷ lệ nợ quá hạn.
Bảng 14: TÌNH HÌNH NỢ Q HẠN CỦA NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VĨNH LONG QUA 3 NĂM 2008 - 2010
ĐVT: Triệu đồng
(Nguồn: Phòng khách hàng)
Qua bảng số liệu ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng tăng giảm không ổn định qua các năm. Cụ thể năm 2009 tăng 45.916 triệu đồng so với năm
Năm Chênh lệch
2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
2008 2009 2010
Tuyệt đối % Tuyệt
đối %
Dư nợ 1.246.060 1.572.683 1.743.614 326.623 26,21 170.931 10,87 Nợ quá hạn 15.669 61.585 3.645 45.916 293,0 -57.940 -94,08
Tỷ lệ
GVHD: Th.S. Tống Yên Đan 65 SVTH: Phan Thị Vân Hương
2008 (tương đương 293%). Sở dĩ tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao là do khủng hoảng tài chính nên hàng hóa người dân làm ra khơng tiêu thụ được vì thế Ngân hàng thực hiện chỉ đạo của NHNN cho khách hàng gia hạn nợ nhóm 3 làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn. Nhưng sang năm 2010 nợ quá hạn giảm mạnh chỉ còn 3.645 triệu đồng chiếm 0,21% trong tổng dư nợ, giảm 57.940 triệu đồng so với năm 2009 (tương đương 94,08%). Đạt được kết quả khả quan như vậy là do Ngân hàng rất coi trọng việc tăng trưởng tín dụng đi đôi với chất lượng tín dụng do đó cơng tác thẩm định và kiểm sốt món vay ln đặt lên hàng đầụ Cán bộ tín dụng ln tích cực trong việc đôn đốc nhắc nhở thu hồi nợ đến hạn của khách hàng, từ đó làm cho tỷ lệ nợ quá hạn giảm đáng kể, giảm gần 3,71% so với cùng kỳ năm 2009. Đây là tín hiệu đáng mừng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng vì nợ quá hạn giảm đi đồng nghĩa với rủi ro tín dụng cũng giảm tương ứng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những năm qua tỷ lệ nợ nhóm 4 và nhóm 5 của Ngân hàng vẫn cịn ở mức khá caọ Đây là hai nhóm nợ quá hạn có khả năng mất vốn cao nhất. Do đó trong thời gian tới, Ngân hàng cần có biện pháp giải quyết cứng rắn hơn nữa đối với các khoản nợ đã quá hạn, tránh trường hợp để nhóm nợ này có diễn biến xấu ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.