Môi trường tự nhiên và sự đảm bảo về an ninh quốc phòng biể n đảo

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên (Trang 87 - 89)

10. Cấu trúc của đề tài

2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biể n đảo tỉnh Phú Yên

2.1.6. Môi trường tự nhiên và sự đảm bảo về an ninh quốc phòng biể n đảo

a. Môi trường tự nhiên:

Theo đánh giá của du khách, Phú Yên là nơi có nhiều bãi biển rất đẹp, cịn giữ ngun được vẻ hoang sơ, mơi trường sinh thái chưa bị ô nhiễm. Đây là điều kiện thuận lợi để Phú Yên phát triển các loại hình du lịch đặc thù.

Tuy nhiên, thời gian qua với sự phát triển của ngành du lịch, môi trường tự nhiên của Phú Yên đã có phần thay đổi. Đánh giá lượng rác thải, lượng nước thải từ

hoạt động du lịch chỉ được xử lý thô sơ cho lắng đọng sau đó thải ln ra mơi trường biển tại các bãi tắm và khu du lịch ven biển: Long Thủy, Bãi Xép, Bãi Bàu, KDL Nhất Tự Sơn, ...

Ở Phú Yên, hàng năm ngư dân thả nuôi trên dưới 17.000 lồng tơm hùm và hàng nghìn lồng ni cá mú, ốc hương, ghẹ lột, … Trong quá trình ni, phần lớn các hộ sử dụng hố chất mà khơng ai kiểm sốt được, đồng thời ngư dân thường sử dụng thức ăn sống nên gây ra lượng thức ăn thừa xả tại chỗ. Đây cũng là một nguyên nhân không chỉ làm chết hàng loạt lồi thuỷ sản mà cịn gây ra tình trạng ơ nhiễm trên bờ vì mùi hơi từ các lồng ni được kéo lên, ... Bên cạnh đó, tại các thơn, xã ven biển hiện nay chỉ toàn là đường cát nên xe thu gom rác không vào trong từng khu vực. Trong khi các hộ dân ở đây hầu như chưa có ý thức đem rác bỏ vào những điểm tập kết, nên khi đi ra biển thấy thuận đường là họ mang ra xả ngoài bờ biển đợi khi thuỷ triều lên cho sóng đánh trơi, điển hình như: bãi Long Thuỷ, Từ Nham, Bãi Ngà, Vịnh Hồ, Vũng Chào (Tx. Sơng Cầu).

Hiện nay, việc bảo vệ môi trường sống vùng biển Phú Yên chỉ mới thực hiện ở trên biển, bờ biển với chiều dài khoảng 189km chạy qua các xã, huyện thì hầu như chính quyền các cấp cũng đang gặp phải khó khăn trong việc quản lý do nơi đây kinh tế cịn nghèo, trình độ dân trí thấp, … Mơi trường ơ nhiễm khơng chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 10 vạn dân ven biển mà còn tác động tiêu cực đến sự phát triển bền vững nền kinh tế Phú Yên. Do vậy, phát triển DLBĐ cần quan tâm hạn chế tới tác động tới môi trường tự nhiên, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

b. An ninh trật tự và quốc phòng vùng biển - đảo:

Để DLBĐ phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, sự phối hợp chặt chẽ giữa quốc phòng và an ninh với các hoạt động DL cũng như các ngành kinh tế khác có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội tạo mơi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. Nhận thức được điều đó, Phú n đã củng cố nền quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận an ninh nhân dân, tạo mơi trường lành mạnh cho du khách. Năm 2012, tình hình bất ổn định chính trị trên Biển Đơng bắt đầu có những diễn biến phức tạp nhưng điều đó chỉ diễn ra ở vùng biển xa bờ, tình hình chính trị - quốc phịng trên vùng biển - đảo Phú Yên vẫn ổn định và nằm trong tầm kiểm sốt. An ninh hàng hải được giữ vững,

tính mạng và tài sản của du khách về cơ bản được đảm bảo. Đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biển - đảo, tạo mơi trường an tồn và thân thiện để thu hút du khách. Tuy nhiên, cần nâng cao hơn nữa công tác đảm bảo an toàn cho khách tại khu vực bãi tắm như phòng tránh đuối nước, cướp giật tài sản. Đồng thời, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm tại cơ sở ăn uống, cũng như cơng tác phịng cháy, chữa cháy tại cơ sở lưu trú cũng là vấn đề đặt ra hiện nay.

Một phần của tài liệu Tài liệu Phát triển du lịch biển - đảo tỉnh Phú Yên (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)