6. Kết cấu của luận án
1.3. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC VỀ SỬ DỤNG TÀI CHÍNH HỖ
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Trung Quốc là nước có diện tích đất tự nhiên rộng, người đơng, nhưng đất canh tác so với diện tích tự nhiên nhỏ (10,8%), đất canh tác bình qn đầu người rất thấp (0,11 ha/người). Tuy vậy, nông nghiệp của Trung Quốc trong thời gian dài liên tiếp được mùa và đã đạt được những thành tựu rất quan trọng. Hiện tại, Trung Quốc là nước có sản lượng nơng sản lớn so với châu Á và thế giới.
Sở dĩ đạt được những thành tựu quan trọng trong sản xuất và xuất khẩu nơng sản vì Trung Quốc đã tập trung đầu tư có hiệu quả và áp dụng một số chính sách phù hợp cho lĩnh vực này như:
Thứ nhất, nhanh chóng giảm thuế để thu hút đầu tư vào nông nghiệp. Ở đây
Trung Quốc đã thực thi chính sách miễn, giảm thuế nơng nghiệp cho các doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp. Hiện Trung Quốc có trên 10.000 doanh nghiệp hoạt động ở nơng thơn chiếm 30% tổng số doanh nghiệp cả nước. Thực tế hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ (gần bằng 10 tỷ doanh nghiệp), các doanh nghiệp có số vốn từ 200 tỷ trở lên chỉ chiếm 30%. Cách này đã vực dậy tình trạng thua lỗ của quá nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp và nông thôn.
Để thu hút tốt chính sách này Trung Quốc đã thành lập nhiều đoàn kêu gọi xúc tiến đầu tư ở Nga, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, EU,…. Hiện nay Bộ Nơng nghiệp đã trình cho chính phủ đề án thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp, nơng thơn Trung Quốc đến 2015, trong đó chú trọng phát triển công nghệ sinh học để tạo ra giống cây trồng, vật ni có năng suất chất lượng cao, áp dụng công nghệ chế biến
bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị; an toàn vệ sinh của sản phẩm sau thu hoạch.
Thứ hai, bắt đầu từ năm 2009 trở đi Trung Quốc sẽ phát triển khu công nghiệp
cơng nghệ cao. Đó là các cơng nghệ được ứng dụng tiên tiến và mới nhất; công nghệ được ghép nối trong một qui trình liên tục khép kín; cơng nghệ có khả năng ứng dụng trong điều kiện cụ thể và có thể nhân rộng; mơ hình phải đạt hiệu quả về kinh tế và là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học – Nhà nước – Doanh nghiệp – Nhà nơng trong đó doanh nghiệp đóng vai trị chủ đạo.
Với chính sách như vậy, Trung Quốc đã làm bùng nổ về phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyên sâu theo cách “Nhất thôn, nhất phẩm” (Mỗi thơn có một sản phẩm). Đến nay, Trung Quốc đã có 154.842 doanh nghiệp kinh doanh nơng nghiệp kéo theo sự phát triển của 90.980.000 hộ sản xuất trên 1.300.000.000 mẫu diện tích trồng cây các loại ; 95.700.000 mẫu chăn nuôi thủy, hải sản. Trước mắt lục địa Trung Quốc này đã xây dựng 4.139 khu công nghiệp tiêu chuẩn hóa cấp tỉnh và quốc gia.
Thứ ba, bài học “Tam nông” trong xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc với
tiêu chí “hai mở, một điều chỉnh” đó là: mở cửa giá thu mua, mở cửa thị trường mua bán lương thực và một điều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lưu thông trở thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lương thực. Để thực hiện được tiêu chí trên thì chính phủ Trung Quốc đã mạnh tay hỗ trợ tài chính tam nơng với ba mục tiêu: “Nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông nghiệp phát triển và nông dân tăng thu nhập.” Định hướng hỗ trợ tài chính cho Tam nơng ở Trung Quốc hiện nay là: “Nông nghiệp hiện đại, nơng thơn đơ thị hóa, nơng dân chun nghiệp hóa”.
Trong chính sách tài chính tăng thu nhập cho nơng dân, trung Quốc đã tăng đầu tư hỗ trợ về giá thu mua giống, hỗ trợ mua lương thực không thấp hơn giá thị trường, mua máy móc thiết bị là vấn đề đi cùng với chính sách xây dựng cơ chế hướng nghiệp. Đào tạo kỹ năng làm việc, đặc biệt là lao động trẻ.
Hiện nay chính sách Tam nơng ở Trung Quốc đã đạt hiệu quả khá tốt, năm 2009 thu nhập bình qn của dân cư nơng thôn đạt 8.000 tệ/năm tăng 8,5% so với
2008. Năm 2009 Trung Quốc đã làm 300.000 km đường bộ nông thôn, hỗ trợ 46 triệu người nghèo đảm bảo đời sống tối thiếu triển khai 320 huyện thực hiện thí điểm bảo hiểm dưỡng lão xã hội ở nơng thơn.
Chính sách tam nơng ở Trung Quốc cũng gắn với chủ trương hạn chế tới đa việc lấy đất nông nghiệp. Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp ở nước này được qui định rất chặt chẽ. Chuyển đổi quyền sử dụng đất đai phải đúng với chiến lược lâu dài của vùng và nằm trong chỉ giới nhất định bảo đảm Trung Quốc ln có 1,87 tỷ mẫu đất trở lên. Mặt khác, những khoản tiền thu được từ phát triển công nghiệp do lấy đất công nghiệp phải được chuyển về chính quyền nơng thơn, xã để lo cho phát triển đời sống KT-XH của nhân dân.
Thư tư, Trung Quốc thực hiện chính sách nơng thơn mới là khuyến nông và
tăng quyền cho nông dân. Nội dung cốt lõi của chính sách này là nơng dân được trao đổi, sang nhượng không hạn chế quyền sử dụng đất nông nghiệp mà họ đang được hưởng cho nông dân khác hoặc cho doanh nghiệp miễn là không chuyển đổi mục đích sử dụng. Nơng dân cũng sẽ được thế chấp, cầm cố quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng hoặc góp vốn vào cơng ty nơng nghiệp. Việc nông dân được phép bán đất đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các nông trại qui mô lớn với công nghệ canh tác.