2.1 .PHƯƠNG PHÁP LUẬN
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN PHONG ĐIỀN. PHONG ĐIỀN.
5.1.1. Một số khó khăn khi kết nối thị trường qua chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền.
Qua phân tích chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền hiện đang tồn tại một số vấn đề khó khăn trong quá trình kết nối thị trường như sau:
Về sản xuất:
+ Qui mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, gặp khó khăn khi thị trường yêu cầu về số lượng và chất lượng cao, từ đó làm giảm tính cạnh tranh của Dâu Hạ Châu.
+ Vấn đề về giống chưa được kiểm soát nguồn gốc và chất lượng, từ đó chưa
đảm bảo tính đồng bộ về qui cách.
+ Tình trạng một số nông hộ vẫn chưa nắm vững kỹ thuật sản xuất trong khi diện tích trồng Dâu Hạ Châu thì đang tăng lên đáng kể qua từng năm.
+ Nông hộ chưa tập trung chuyên canh Dâu Hạ Châu mà vẫn còn trồng đan xen với một số loại cây ăn quả khác, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng, sản lượng không ổn định.
Về khoa học-kỹ thuật và công nghệ:
+ Nông hộ trồng Dâu Hạ Châu theo hướng tự phát dựa trên kinh nghiệm tự có,
chưa áp dụng các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cũng
+ Hầu hết nông hộ đều chưa quan tâm tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Hiện tại chưa có đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật để chuyển giao công nghệ và hổ trợ nông hộ trong quá trính sản xuất Dâu Hạ Châu.
Về thị trường và sản phẩm:
+ Thị trường trong nước còn thiếu và yếu, sự liên kết giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu từ sản xuất đến tiêu thụ chưa thật sự chặt chẽ và thiếu tính bền vững.
+ Thiếu thông tin thị trường là một vấn đề lớn mà các chủ thể trong chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu đang gặp phải.
+ Mặt khác, thị trường ngày càng đòi hỏi cao về sản phẩm đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, nên qui định ngày càng khắt khe hơn
đối với nơng sản.
Về chính sách thương mại:
Dâu Hạ Châu được cấp Thương hiệu năm 2006 nhưng hoạt động xúc tiến
thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu còn hạn chế. Mặc dù, địa phương đã
thành lập HTX với nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh đúng giống, bảo vệ và giữ vững thương hiệu Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền nhưng để đạt hiệu quả địi hỏi
phải có sự hổ trợ từ các nhà chun mơn.
Về chính sách đầu tư:
Thơng qua chuỗi giá trị có thể thấy Dâu Hạ Châu vẫn chưa nhận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư.
+ Điều kiện cở sở - vật chất kỹ thuật từ khâu sản xuất đến thị trường cịn rất yếu kém.
+ Địa phương vẫn chưa có vùng nguyên liệu tập trung, cơ sở chế biến, doanh
5.1.2. Phân tích SWOT đối với chuỗi giá trị dâu Hạ Châu huyện Phong Điền.
Cơ hội:
- Chính quyền địa
phương quan tâm hổ
trợ giá cây giống. - Nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng. - Cây có tiềm năng phát triển du lịch. - Giá bán luôn tăng qua
hàng năm
- Thương hiệu được cấp năm 2006.
Thách thức:
- Giá vật tư - lao động liên tục tăng.
- Sản lượng chưa đáp ứng
đủ nhu cầu của thị trường
trong và ngoài nước.
- Yêu cầu thị trường nông sản ngày càng khắt khe. - Tính cạnh tranh thấp. - Chính sách hổ trợ xuất khẩu chưa nhận được sự quan tâm.
Điểm mạnh:
- Cây có nhiều ưu điểm nổi bật so với một số loại Dâu khác và cây ăn quả chủ lực của địa phương.
- Thổ nhưỡng của huyện là điều kiện thích hợp để sản xuất Dâu Hạ Châu.
- Là cây trồng có giá trị kinh tế cao. - Đã qui hoạch vùng và diện tích sản xuất. - Xuất khẩu: Campuchia, Thái Lan.
- Công nghệ bảo quản sau thu hoạch đã được nghiên cứu thành cơng.
- Đã đăng kí nhãn hiệu và logo.
- Mở rộng diện tích và qui mơ sản xuất.
Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn GAP để tăng sự cạnh tranh thị trường trong và ngoài
Điểm yếu:
- Sản xuất: Diện tích trồng cịn phân tán, qui mô sản xuất nhỏ lẻ-manh mún, chưa tập trung trồng chun canh từ đó khơng
đảm bảo yêu cầu số lượng cho thị trường.
- Chưa áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, chất lượng trái không đồng đều. - Thị trường: các chủ thể thiếu thông tin và kiến thức về thị trường, kết nối thị
trường còn yếu.
- Quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ chưa có khâu chế biến.
- Các chủ thể chưa được chuyển giao công nghệ bảo quản sau thu hoạch.
- Quan hệ thương mại chưa có tính pháp lí, xúc tiến thương mại: quảng bá hình ảnh và xây dựng-phát triển thương hiệu còn hạn chế.
- Các hổ trợ và hoạt động chủ yếu tác
động đến nông hộ, thiếu tác động đến hệ
thống thương lái - bán lẻ.
- Nâng cao năng lực
sản xuất và kinh doanh cho các chủ thể.
- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị
trường cho các chủ thể.
- Tạo nhiều cơ hội nối
kết thị trường cho các chủ thể.
- Nâng cao chất lượng và hoạt động hiệu quả
chương trình xúc tiến đầu tư và xúc tiến thương mại: nội địa và
xuất khẩu. Tăng cường cơng tác quảng bá hình
ảnh, xây dựng và phát triển thương hiệu.
- Tăng cường áp dụng
khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào qui trình sản xuất
để nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thị
trường.
- Tăng cường hoạt động
huấn luyện kiến thức thị
trường và thương mại cho
các chủ thể, cán bộ chuyên
ngành và địa phương.