2.1 .PHƯƠNG PHÁP LUẬN
4.4. NGƯỜI BÁN LẺ
Sơ đồ 4.4: Người bán lẻ và các quan hệ trực tiếp
4.4.1. Thông tin chung về mẫu số liệu Người bán lẻ:
Bảng 4.12: Thông tin chung về mẫu số liệu phỏng vấn người bán lẻ địa phương
Chỉ tiêu Đặc điểm Số lượng (n=17) Tỷ lệ (%)
Tuổi Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất 36 43 25 Bán lẻ 12,5 Kinh
nghiệm Bán lẻ dâu Hạ Châu
Số năm trung bình 6,8 Giới tính Nam Nữ 4 13 23,5 76,5 Học vấn Mù chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 2 7 8 0 11,8 41,2 47,1 0,0
(Nguồn: Số liệu phỏng vấn Người bán lẻ huyện Phong điền, 2012)
Thương lái
Người Bán lẻ ngoài tỉnh
Người tiêu dùng
Chợ đầu mối Nông dân
Người bán lẻ dâu Hạ châu địa phương bao gồm: những người buôn bán trên
dọc tuyến đường huyện Phong Điền, các điểm bán lẻ trái cây (có bán dâu Hạ châu), ở các chợ trong huyện, tại khu du lịch Mỹ Khánh, chợ nổi Cái Răng, chợ nổi Phong Điền…
Người bán lẻ có độ tuổi trung bình là 36 tuổi, trình độ học vấn thấp. Họ thường mua dâu Hạ châu từ nông dân và thương lái, ở thời điểm đầu mùa và cuối mùa lượng dâu ít, họ phải chủ động trong tìm vườn để mua bán lại. Đa phần qui
mô của người bán lẻ thường rất nhỏ, ở mức từ 50 - 100 kg/ngày đầu mùa và cuối mùa, từ 100 - 200 kg/ngày chính mùa. Nguyên nhân bán lẻ loại dâu Hạ châu này
được các người bán lẻ ở địa phương cho biết như sau:
Bảng 4.13: Lý do bán lẻ dâu Hạ châu
Chỉ tiêu Tổng mẫu Tần số Tỷ lệ (%)
Diện tích trồng lớn 17 14 82,4
Dễ bán 17 17 100,0
Lợi nhuận cao 17 11 64,7
Theo phong trào 17 5 29,4
Một số lí do khác 17 4 23,5
(Nguồn: Số liệu phỏng vấn Người bán lẻ huyện Phong Điền, 2012)
Tất cả các ý kiến của người bán lẻ đều cho rằng dâu Hạ châu rất dễ bán, diện tích trồng loại loại dâu này hiện tăng lên khá nhanh, lợi nhuận khi bán được đánh giá
là tương đối cao, tuy nhiên cũng có một số ý kiến cho rằng mùa nào thì bán loại trái cây đó thơi, một số ít thì cho rằng chỉ bán theo phong trào, ai bán gì thì mình bán
4.4.2. Chi phí và lợi nhuận:
Bảng 4.14: Chi phí và lợi nhuận bình quân của Người bán lẻ địa phương
(Nguồn: Số liệu phỏng vấn Người bán lẻ huyện Phong Điền-2012)
Lợi nhuận bình quân của người bán lẻ Dâu Hạ Châu khoảng 352 nghìn
đồng/ngày, lợi nhuận trên 1 kg Dâu là 2.100 đồng, với số lượng bán trên ngày từ
Khoản mục Số tiền Đơn vị tính
Chi phí lao động 186.000,00 Đồng/ngày
+ Chi phí LĐ thuê mướn 0 Đồng/ngày
+ Số LĐ thuê mướn 0 Người/ngày
+ Chi phí LĐGĐ 186.000,00 Đồng/ngày
+ Số LĐGĐ tham gia 1,24 Người/ngày
+ Giá trung bình 150.000,00 Đồng/người
Chi phí vật chất và nhiên liệu 13.059,00 Đồng/ngày
Tổng chi phí 199.059,00 Đồng/ngày
Số lượng tiêu thụ 161,76 Kg/ngày
Giá mua 14.647,00 Đồng/kg
Vốn 2.369.298,72 Đồng/ngày
Giá bán 18.059,00 Đồng/kg
Doanh thu 2.921.223,84 Đồng/ngày
Lợi nhuận 352.866,12 Đồng/ngày
100 – 200 kg thì người bán lẻ cũng thu được từ 200.000 – 400.000 đồng/ngày, con số này là khá cao hơn khi bán loại ăn quả khác. Về chi phí: bán lẻ dâu Hạ châu khơng mất q nhiều chi phí cũng như vốn đầu vào, chủ yếu là nhiên liệu đi mua về bán, hao hụt thất thốt có nhưng khơng đáng kể do được bù đắp trong lúc mua.
Bảng 4.15: Lợi nhuận bán lẻ dâu Hạ châu so với cây ăn quả chủ lực ở địa phương
Chỉ tiêu Tần số (n=17) Tỷ lệ(%) Cao hơn 10 58,8 Bằng nhau 7 41,2 Thấp hơn 0 0,0 Tổng 17 100,0
(Nguồn: Số liệu khảo sát người bán kẻ huyện Phong Điền, 2012)
Người bán lẻ cho biết, Năm nay dâu Hạ châu vẫn duy trì được những ưu điểm
nổi bật. Tuy nhiên, số lượng dâu Hạ châu trái dài vẫn chưa được cải tạo, chất
lượng không đồng đều, người bán lẻ phải đan xen với nhau thì mới bán hết được.
4.4.3. Khó khăn và hướng khắc phục:
Người bán lẻ khơng gặp q nhiều khó khăn vì sản lượng bán ra thị trường
không nhiều như thương lái nhưng họ vẫn gặp một số khó khăn giống như
thương lái, chủ yếu là về chất lượng và phẩm chất của dâu khơng đồng nhất. Khó khăn chung của người bán lẻ vẫn là tình trạng phải cạnh tranh với
những người bán lẻ khác, vì bán trên cùng một địa bàn và cùng tuyến đường nên giá cả có sự chênh lệch nhau thì người mua sẽ có ý kiến phản đối và khơng mua nữa, mặc dù chất lượng giữa các sạp là khác nhau.
Ngoài ra, theo nhận xét mặc dù người bán lẻ là chủ thể cuối cùng tiêu thụ trực tiếp cho người tiêu dùng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hình ảnh dâu Hạ châu, nhưng 100% là khơng sử dụng bất kì một hình thức sơ chế nào, khách hàng khi mua chỉ bắt gặp những bó dâu Hạ châu thơ sơ - nguyên bản. Người bán lẻ cho rằng loại dâu này vốn đã đẹp để nguyên bản chất sẽ hay hơn. Tuy nhiên, để xứng đáng với thương
hiệu đã có, dâu Hạ châu cần phải có hình ảnh đẹp trong mắt người mua có thể là: bao bì, nhãn hiệu…tuy khơng nhiều nhưng góp phần tăng giá trị cho dâu Hạ châu.
4.5. CHỢ ĐẦU MỐI, VỰA PHÂN PHỐI VÀ NGƯỜI BÁN LẺ NGỒI TỈNH.
Do khơng có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các đối tượng này, nên thơng tin có được đều được đánh giá thơng qua ý kiến của Thương Lái địa phương về các bạn
hàng của họ (là các chủ vựa ở tỉnh khác, chợ đầu mối).
Chợ đầu mối chuyên kinh doanh trái cây ở Việt Nam không nhiều và chỉ tập trung ở vùng có nhiều trái cây, cả nước có 5 chợ lớn gồm: Chợ đầu mối Thủ Đức, Chợ đầu mối An Hữu (Cái Bè - Tiền Giang), Chợ đầu mối Cao Lãnh (Đồng Tháp), Chợ Nổi Cái Răng (Cần Thơ), Chợ Long Biên (Hà Nội). Dâu Hạ châu hai năm nay
được Thương lái tiêu thụ số lượng lớn khoảng 82% cho chợ đầu mối Thủ Đức và
các vựa trái cây ngoài tỉnh như: Đà Nẵng, Hà Tĩnh… Chợ đầu mối Thủ Đức có diện tích lên tới 20 ha, là chợ nông sản thực phẩm - trái cây lớn nhất TP.HCM, hoạt động buôn bán diễn ra sôi nổi ngày và đêm, số lượng hàng hóa tập trung về chợ này lên đến hàng trăm tấn mỗi ngày và đa chủng loại. Các chủ vựa phân phối
ngồi tỉnh có kinh nghiệm hoạt động khoảng từ 10 - 30 năm, qui mô kinh doanh của họ là rất lớn.
Đối tượng và thị trường tiêu thụ chủ yếu của chợ đầu mối Thủ Đức là: các vựa
phân phối trái cây, người bán sỉ - lẻ trong và ngoài tỉnh, siêu thị… Cách thức tiêu thụ tùy thuộc vào đối tượng khách hàng là ai: Đối với người bán sỉ - lẻ họ tự đến lấy hàng và thanh toán bằng tiền mặt ngay khi mua. Đối với khách hàng khác như siêu thị, cửa
hàng bán trái cây, nhà hàng thì họ chở hàng đến giao tận nơi, hình thức thanh tốn có khi là trả ngay hoặc gối đầu.
Đối với dâu Hạ châu đối tượng và thị trường tiêu thụ chủ yếu là người bán lẻ trong tỉnh, số lượng xuất khẩu chiếm tỉ lệ rất nhỏ khoảng 4%, hình thức thanh tốn
cho thương lái có thể nhận ngay bằng tiền mặt hoặc gối đầu. Tiêu chuẩn thu mua của
các chủ vựa trái cây ngoài tỉnh và chợ đầu mối đối với Dâu Hạ Châu là phải đảm bảo về chất lượng và số lượng, dâu phải cịn tươi ngun, màu sắc sáng bóng khơng sậm màu, hương vị phải ngọt thơm đặc trưng…
Ngoài ra, Thương lái đánh giá lợi nhuận của người bán lẻ ngoài tỉnh là cao hơn
rất nhiều so với người bán lẻ địa phương, giá bán chênh lệch là rất lớn, nếu trung bình ở địa phương giá bán lẻ từ 17.000 - 18.000 đồng/kg thì ở ngồi tỉnh lên đến
30.000 - 35.000 đồng/kg. Điều này cho thấy Dâu Hạ Châu được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá phẩm chất cao hơn các loại dâu khác.
4.6. NGƯỜI TIÊU DÙNG
Người tiêu dùng nội địa: Khảo sát người tiêu dùng dâu Hạ Châu như: khách
du lịch tại địa phương Phong Điền, khách mua tại các điểm người bán lẻ, ở các chợ trái cây… họ đánh giá rất cao hương vị ngọt-chua dịu nhẹ của loại dâu Hạ châu này, vỏ lại mỏng, thịt trái trong suốt múi to nhìn rất hấp dẫn, ai đã từng nếm thử thì khơng thể nào quên và nhằm lẫn được hương vị đặc trưng với bất kì loại dâu nào.
Tại thị trường Hà Nội đặc sản dâu Hạ châu huyện Phong Điền cũng đã xuất hiện và được người tiêu dùng thủ đơ u thích, bởi dâu Hạ Châu giống trái dâu da miền bắc, trái lòn bon Thái Lan nhưng ăn thì ngọt thơm chứ khơng chua gắt như dâu da và ngọt đậm như lòn bon.
Người tiêu dùng ngoài nước: Người dân Campuchia và Thái Lan rất ưa
chuộng loại dâu Hạ Châu vì nó giống bịn bon nhưng giá lại rẻ và vị chua ngọt vừa phải khơng đậm như bịn bon.
Theo như đánh giá của người bán lẻ địa phương khi người tiêu dùng mua dâu
Hạ châu thường được mời dùng thử, quyết định có mua hay khơng là do: vị ngọt của dâu. Tiêu chí lựa chọn mẫu mã thì chủ yếu là: Tươi, vỏ bóng mỏng, khơng nâu sậm, trái đồng đều… có những khách hàng am hiểu về loại dâu Hạ châu này thì họ chỉ chọn những bó có nhiều trái trịn.
Bảng 4.16: Tiêu chí lựa chọn của người tiêu dùng khi mua Dâu Hạ Châu
Tiêu chuẩn Tổng mẫu Tần số Tỷ lệ(%)
Vị ngọt 40 38 95,0
Mẫu mã 40 34 85,0
Trái tròn 40 31 77,5
(Nguồn: Số liệu phỏng vấn người bán lẻ huyện Phong Điền, 2012)
Khách hàng khi mua dâu Hạ châu thì phẩm chất của nó phải vừa ngọt thơm từ bên trong và tốt về hình thức bên ngồi, một số ít khách hàng chỉ quan tâm đến chất lượng bên trong.
Chương 5:
GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG QUA CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN PHONG ĐIỀN
5.1. PHÂN TÍCH SWOT ĐỐI VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN PHONG ĐIỀN. PHONG ĐIỀN.
5.1.1. Một số khó khăn khi kết nối thị trường qua chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền.
Qua phân tích chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền hiện đang tồn tại một số vấn đề khó khăn trong q trình kết nối thị trường như sau:
Về sản xuất:
+ Qui mơ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, gặp khó khăn khi thị trường yêu cầu về số lượng và chất lượng cao, từ đó làm giảm tính cạnh tranh của Dâu Hạ Châu.
+ Vấn đề về giống chưa được kiểm sốt nguồn gốc và chất lượng, từ đó chưa
đảm bảo tính đồng bộ về qui cách.
+ Tình trạng một số nơng hộ vẫn chưa nắm vững kỹ thuật sản xuất trong khi diện tích trồng Dâu Hạ Châu thì đang tăng lên đáng kể qua từng năm.
+ Nông hộ chưa tập trung chuyên canh Dâu Hạ Châu mà vẫn còn trồng đan xen với một số loại cây ăn quả khác, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng, sản lượng không ổn định.
Về khoa học-kỹ thuật và công nghệ:
+ Nông hộ trồng Dâu Hạ Châu theo hướng tự phát dựa trên kinh nghiệm tự có,
chưa áp dụng các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất cũng
+ Hầu hết nông hộ đều chưa quan tâm tới vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm.
+ Hiện tại chưa có đội ngũ cán bộ khoa học - kỹ thuật để chuyển giao công nghệ và hổ trợ nơng hộ trong q trính sản xuất Dâu Hạ Châu.
Về thị trường và sản phẩm:
+ Thị trường trong nước còn thiếu và yếu, sự liên kết giữa các chủ thể trong chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu từ sản xuất đến tiêu thụ chưa thật sự chặt chẽ và thiếu tính bền vững.
+ Thiếu thơng tin thị trường là một vấn đề lớn mà các chủ thể trong chuỗi giá trị Dâu Hạ Châu đang gặp phải.
+ Mặt khác, thị trường ngày càng đòi hỏi cao về sản phẩm đạt chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trường, nên qui định ngày càng khắt khe hơn
đối với nông sản.
Về chính sách thương mại:
Dâu Hạ Châu được cấp Thương hiệu năm 2006 nhưng hoạt động xúc tiến
thương mại, xây dựng và phát triển thương hiệu còn hạn chế. Mặc dù, địa phương đã
thành lập HTX với nhiệm vụ sản xuất và kinh doanh đúng giống, bảo vệ và giữ vững thương hiệu Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền nhưng để đạt hiệu quả đòi hỏi
phải có sự hổ trợ từ các nhà chun mơn.
Về chính sách đầu tư:
Thơng qua chuỗi giá trị có thể thấy Dâu Hạ Châu vẫn chưa nhận được sự quan tâm từ các nhà đầu tư.
+ Điều kiện cở sở - vật chất kỹ thuật từ khâu sản xuất đến thị trường còn rất yếu kém.
+ Địa phương vẫn chưa có vùng nguyên liệu tập trung, cơ sở chế biến, doanh
5.1.2. Phân tích SWOT đối với chuỗi giá trị dâu Hạ Châu huyện Phong Điền.
Cơ hội:
- Chính quyền địa
phương quan tâm hổ
trợ giá cây giống. - Nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng. - Cây có tiềm năng phát triển du lịch. - Giá bán luôn tăng qua
hàng năm
- Thương hiệu được cấp năm 2006.
Thách thức:
- Giá vật tư - lao động liên tục tăng.
- Sản lượng chưa đáp ứng
đủ nhu cầu của thị trường
trong và ngoài nước.
- Yêu cầu thị trường nơng sản ngày càng khắt khe. - Tính cạnh tranh thấp. - Chính sách hổ trợ xuất khẩu chưa nhận được sự quan tâm.
Điểm mạnh:
- Cây có nhiều ưu điểm nổi bật so với một số loại Dâu khác và cây ăn quả chủ lực của địa phương.
- Thổ nhưỡng của huyện là điều kiện thích hợp để sản xuất Dâu Hạ Châu.
- Là cây trồng có giá trị kinh tế cao. - Đã qui hoạch vùng và diện tích sản xuất. - Xuất khẩu: Campuchia, Thái Lan.
- Công nghệ bảo quản sau thu hoạch đã được nghiên cứu thành cơng.
- Đã đăng kí nhãn hiệu và logo.
- Mở rộng diện tích và qui mô sản xuất.
Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn GAP để tăng sự cạnh tranh thị trường trong và ngoài
Điểm yếu:
- Sản xuất: Diện tích trồng cịn phân tán, qui mô sản xuất nhỏ lẻ-manh mún, chưa tập trung trồng chuyên canh từ đó khơng
đảm bảo u cầu số lượng cho thị trường.
- Chưa áp dụng khoa học-kỹ thuật vào sản xuất, chất lượng trái không đồng đều. - Thị trường: các chủ thể thiếu thông tin và kiến thức về thị trường, kết nối thị
trường cịn yếu.
- Q trình từ sản xuất đến tiêu thụ chưa có khâu chế biến.
- Các chủ thể chưa được chuyển giao công nghệ bảo quản sau thu hoạch.
- Quan hệ thương mại chưa có tính pháp lí, xúc tiến thương mại: quảng bá hình ảnh và xây dựng-phát triển thương hiệu còn hạn chế.
- Các hổ trợ và hoạt động chủ yếu tác
động đến nông hộ, thiếu tác động đến hệ
thống thương lái - bán lẻ.
- Nâng cao năng lực
sản xuất và kinh doanh cho các chủ thể.
- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thị
trường cho các chủ thể.
- Tạo nhiều cơ hội nối
kết thị trường cho các chủ thể.
- Nâng cao chất lượng và hoạt động hiệu quả
chương trình xúc tiến đầu tư và xúc tiến thương mại: nội địa và
xuất khẩu. Tăng cường công tác quảng bá hình
ảnh, xây dựng và phát triển thương hiệu.
- Tăng cường áp dụng
khoa học kỹ thuật và cơng nghệ vào qui trình sản xuất
để nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu của thị
trường.
- Tăng cường hoạt động
huấn luyện kiến thức thị
trường và thương mại cho
các chủ thể, cán bộ chuyên
ngành và địa phương.
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG QUA CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN PHONG ĐIỀN. CHUỖI GIÁ TRỊ DÂU HẠ CHÂU HUYỆN PHONG ĐIỀN.
Từ những khó khăn và thách thức đang tồn tại thơng qua phân tích chuỗi giá trị