Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Tần số Tỷ lệ(%) Tổng diện tích đất (cơng) Từ 1 – 4 17 28,3 Từ 4,1 – 9 32 53,4 Lớn hơn 9,1 20 1 6,75 11 18,3 Tổng 60 100,0
Tổng diện tích trồng Dâu Hạ Châu (công)
Từ 1 – 3 17 28,3 Từ 3,1 – 8 33 55,0 Lớn hơn 8,1 15 1 5,25 10 16,7 Tổng 60 100,0
(Nguồn: Số liệu phỏng vấn nông hộ huyện Phong Điền, 2012)
Đa phần người dân ở huyện Phong Điền có từ 4 – 9 cơng đất để sản xuất
chiếm tỉ lệ đến 50%, diện tích đất bình qn trên mỗi hộ là khoảng 6,75 cơng, trong khi đó, có đến 58,3% hộ có từ 3 - 8 công đất canh tác Dâu Hạ Châu, bình quân diện
1
tích trồng Dâu Hạ Châu lên đến 5,25 cơng, cho thấy người dân ở đây tập trung trồng Dâu là khá cao trên diện tích hiện có của họ. Bên cạnh đó, đối với những hộ vẫn cịn trồng đan xen Dâu Hạ Châu với loại cây ăn quả khác như: Vú sữa, sầu riêng, chôm chôm… họ vẫn tiếp tục có xu hướng mở rộng thêm nữa diện tích trồng dâu Hạ Châu
trong vườn, người dân huyện Phong Điền hăng hái và rất phấn khởi trong việc trồng
loại dâu này, dâu Hạ Châu được mọi người thường gọi là cây thoát nghèo đem lại nguồn thu nhập ổn định cho nhà vườn.
Người trồng Dâu Hạ Châu huyện Phong Điền cho biết mùa thu hoạch kéo
dài từ tháng 8 âm lịch đến cuối tháng 9 âm lịch, riêng năm nay kéo dài đến tháng 10 âm lịch, một số nhà vườn có kỹ thuật canh tác tốt họ có thể chủ động trong mùa vụ, thời điểm thu hoạch từ đó cây đạt năng suất rất cao đem lại lợi nhuận kha khá cho
gia đình. Thường thì thu hoạch xong người dân bán cho thương lái là chủ yếu, cũng
có những vườn bán cho người bán lẻ trên dọc tuyến đường vào Thị Trấn Phong
Điền, các chợ địa phương, những vườn gần khu du lịch Mỹ Khánh bán lẻ cho khách
du lịch…
Hình 4.1: Tình hình tiêu thụ Dâu Hạ Châu của nơng hộ
81,67% 8,33% 10% Tự bán lẻ Thương Lái Người bán lẻ
Qua bảng số liệu ta thấy người dân bán Dâu Hạ Châu cho thương lái chiếm đến 81,67%, việc bán cho thương lái có nhiều thuận lợi, họ khơng cần phải tìm kiếm đầu ra, được thương lái đặt cọc hoặc ứng trước để chi trả chi phí, một số
nơi công đoạn thu hái đều do thương lái tiến hành, chủ vườn chỉ việc đếm tiền. Lí do để nông hộ bán cho thương lái được đánh giá như sau:
Bảng 4.4: Lí do Nơng hộ tiêu thụ dâu Hạ châu cho Thương lái
Nguyên nhân Tổng mẫu Tần số Tỷ lệ(%)
Được đặt cọc và ứng trước 60 56 93,3 Mối quen 60 55 91,7 Uy tín 60 48 80,0 Giá cao 60 45 75,0 Trả tiền mặt ngay 60 40 66,7 Khác 60 33 55,0 Dễ liên lạc 60 10 16,7
(Nguồn: Số liệu khảo sát nông hộ huyện Phong Điền, 2012)
Khi được hỏi lí do nơng hộ tập trung bán cho thương lái đa phần đều cho
rằng là chỗ quen biết mua bán đã lâu năm, lí do chiếm tỷ lệ cao nhất 93,3% là do
được thương lái đặt cọc trước hoặc ứng trước, với hình thức này nơng hộ rất là hài
lịng bởi họ có thể trang trải nhiều khoản chi phí trước khi bán mà khơng phải tốn
công đi vay và lãi vay. Ngồi ra uy tín của thương lái cũng là lí do quan trọng khiến
nơng hộ chỉ thích bán cho thương lái, họ cảm thấy an toàn và yên tâm khi tiêu thụ
mặt, trả ngay sau khi thu mua, thái độ khi thu mua, thu mua số lượng lớn… cũng là những lí do để người dân quyết định bán cho thương lái nhiều hơn là các đối tượng tiêu thụ khác.
4.2.2. Chi phí và lợi nhuận:
Bảng 4.5: Chi phí và lợi nhuận bình qn của nơng hộ
Khoản mục Số tiền Đơn vị tính Tỷ lệ(%)
Chi phí vật chất 1.317.513,50 Đồng/cơng 55,03
Chi phí lao động 844.530,79 Đồng/cơng 35,27
+ Chi phí LĐGĐ 281.430,59 Đồng/công 11,75
+ Số LĐGĐ tham gia 19,03 Người /năm
+ Chi phí LĐ thuê mướn 563.100,20 Đồng/công 23,52
+ Số LĐ thuê mướn 5,98 Người/năm
+ Giá trung bình 156.500,00 Đồng/người
Chi phí nhiên liệu 218.375,00 Đồng/cơng 9,12
Chi phí lãi vay 13.953,94 Đồng/cơng 0,58
Tổng chi phí 2.394.372,23 Đồng/cơng
Năng suất 1.701,67 Kg/công
Giá bán 10.566,67 Đồng/kg
Doanh thu 17.980.985,34 Đồng/công
Lợi nhuận 15.586.613,11 Đồng/công
Lợi nhuận/Kg Dâu 9.159,60 Đồng/kg
Dâu Hạ Châu được nông hộ huyện Phong Điền đánh giá là cây trồng ít tốn kém chi phí. Tuy nhiên, bất kì loại cây ăn quả nào muốn đạt năng suất cao và duy trì
được chất lượng, đều địi hỏi nơng hộ phải bỏ ra thời gian và chi phí để chăm sóc, đây là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất và chất lượng không chỉ
cho riêng dâu Hạ Châu mà còn cho tất cả các loại cây ăn quả khác.
Từ đó, trong tổng chi phí trồng dâu Hạ Châu của nơng hộ ở huyện Phong Điền thì chi phí vật chất chiếm một tỉ lệ khá cao là 55,03%, hơn phân nữa số chi phí cịn lại trong tổng chi phí.
Các chi phí vật chất bao gồm: chi phí phân bón, chi phí thuốc và cịn có chi phí khấu hao. Người dân cho biết mỗi năm bón phân dao động từ 3 - 5 lần tùy theo tuổi thọ của cây dâu, tập trung bón nhiều nhất vào thời điểm sau thu hoạch để cây có thể
cho năng suất cao ở vụ sau. Tuy nhiên, để cây khỏe và tăng tuổi thọ qua hàng năm
thì cần kết hợp giữa thuốc và phân, vì vậy chi phí thuốc cũng khơng thể thiếu trong q trình chăm sóc, tùy vào thời điểm mà từng loại thuốc và liều lượng được sử dụng. Ngồi ra cịn có chi phí khấu hao, thơng thường là những khoản chi phí cho các loại máy móc thiết bị như máy tưới nước, máy xịt thuốc, những công cụ, dụng cụ khác…những loại máy móc này sử dụng qua thời gian sẽ bị hao mịn, hư hỏng
nên được tính khấu hao.
Một chi phí khác cũng chiếm tỉ lệ tương đối cao nữa là chi phí lao động chiếm tỷ lệ 35,27%, công việc chủ yếu như: tưới tiêu, vén bờ, đào liếp - mương, thu hoạch, vận chuyển… Tùy vào mỗi gia đình mà các cơng việc sẽ được thuê mướn hay sử dụng chính lao động nhà. Nơng hộ có số lượng lao động thuê mướn cao nhất lên đến
39 người/năm, bình quân lao động thuê mướn là 19,03 người/năm. Số lượng lao động gia đình tham gia vào quá trình sản xuất và tiêu thụ dâu Hạ Châu dao động từ
5 - 7 người/vụ, bình quân lao động gia đình tham gia là 5,98 người/năm, tổng số người cần cho một mùa vụ dao động trung bình từ 20 - 25 người. Giá cả thuê mướn
lao động bình quân là 156.500 đồng/người, được biết giá cả thuê mướn lao động qua hàng năm liên tục tăng.
Chi phí nhiên liệu chiếm tỷ lệ khoảng 9,12% chủ yếu là chi phí xăng, một số ít là dầu và rất ít bằng điện chủ yếu phục vụ cho lúc tưới tiêu. Chi phí này chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu chi phí trồng dâu Hạ Châu.
Cuối cùng là chi phí lãi vay, chi phí này chiếm tỉ lệ nhỏ 0,58% trong tổng chi phí, chi phí này phát sinh đối với những hộ có diện tích canh tác dâu Hạ Châu tương
đối lớn ở vùng, chủ yếu có diện tích khoảng từ 10 cơng trở lên, tổng chi phí trên một
vụ lên đến mấy chục triệu một mùa. Cũng có những hộ diện tích nhỏ phải vay vốn vì
điều kiện kinh tế khó khăn so với các hộ khác. Tuy chi phí lãi chiếm một tỉ lệ khá
nhỏ trong tổng chi phí nhưng chi phí này có ảnh hưởng đến lợi nhuận trong quá trình trồng dâu của nơng hộ.
Với tổng chi phí khoảng 2,3 triệu đồng/công trồng dâu Hạ Châu được nông hộ huyện Phong Điền đánh giá là thấp hơn so với khi canh tác các loại như cam, sầu riêng, chôm chôm…
Năm 2012 giá bán bình quân dâu Hạ châu của nông hộ khoảng 10.566
đồng/kg, tăng 2.000 đồng/kg so với năm 2011. Giá bán dao động từ khoảng từ 9.000
– 12.000 đồng/kg. Năng suất bình qn khoảng 1,702 tấn/cơng có phần giảm so với
năm 2011 là 1,9 tấn/công, đối với những vườn có kĩ thuật canh tác tốt năng suất đạt
tới 3 tấn/cơng. Lợi nhuận bình qn của nông hộ khoảng 15,5 triệu đồng/công sau
khi đã trừ đi các khoản chi phí, gia đình có khoảng 1 ha diện tích đất canh tác dâu
Hạ Châu thì lợi nhuận thu được khoảng 155 triệu đồng/vụ, vườn đạt chất lượng cao lợi nhuận lên đến khoảng 200 triệu đồng/vụ. Lợi nhuận bình quân trên một kg dâu mang lại cho người trồng là khoảng 9.156 đồng/kg, với lợi nhuận như thế này đem lại cho nông hộ nguồn thu nhập ổn định, cải thiện được nền kinh tế gia đình trong những năm gần đây.
Từ kết quả phân tích trên có thể thấy, trồng dâu Hạ Châu mang đến cho nông hộ nguồn thu nhập tương đối cao và ổn định, cơng việc chăm sóc lại khá nhàn và
khơng mất q nhiều chi phí bỏ ra cho đầu vào. So với một số loại cây chủ lực tại
địa phương như cam mật, chôm chôm được đánh giá là cao hơn cả về năng suất lẫn
lợi nhuận. Khảo sát ý kiến của nông hộ tại huyện Phong Điền về lợi nhuận khi trồng dâu Hạ Châu so với cây ăn quả chủ lực khác tại địa phương được tổng hợp
như sau:
Bảng 4.6: Lợi nhuận của dâu Hạ châu so với cây ăn quả chủ lực ở địa phương
Chỉ tiêu Tần số
(n=60) Tỷ lệ(%)
Cao hơn 53 88,4
Bằng nhau 2 3,3
Thấp hơn 0 0,0
Tùy theo mùa vụ 5 8,3
Tổng 60 100,0
(Nguồn: Số liệu khảo sát nơng hộ huyện Phong Điền, 2012)
Có đến 88,4% ý kiến của nông hộ cho rằng lợi nhuận khi trồng dâu Hạ Châu là
cao hơn các loại cây ăn quả chủ lực khác của huyện Phong Điền. Số cịn lại thì cho
rằng lợi nhuận khơng chênh lệch nhau nhiều và còn tùy vào mùa vụ cao thấp là khác nhau. Nhưng qua khảo sát đa phần 11,6% nông hộ so sánh lợi nhuận không cao hơn các loại cây ăn quả khác đều tập trung vào các nơng hộ chưa có kỹ thuật cũng như
chưa biết chăm sóc dâu Hạ Châu đúng cách và tốt, nên vườn của các hộ này thường chưa đạt được năng suất cao như một số vườn khác. Từ đó, nơng hộ muốn có được
hiệu quả như mong muốn cần thiết phải tôn trọng những qui định kỹ thuật trồng và
chăm sóc dâu Hạ Châu.
Chi phí thấp, lợi nhuận cao, dễ trồng, đầu ra tương đối dễ dàng. Nông hộ vươn lên làm giàu từ cây dâu Hạ Châu, làm thay đổi nền kinh tế gia đình của nhà vườn trong những năm gần đây, góp một phần khơng nhỏ làm khởi sắc nền kinh tế của địa
phương, xây dựng nông thôn mới cho huyện Phong Điền.
Tuy nhiên, nông hộ trồng dâu Hạ Châu huyện Phong Điền đang tồn tại một số
khó khăn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan.
4.2.3. Khó khăn và hướng khắc phục.
Những khó khăn của nơng hộ trồng dâu Hạ châu huyện Phong Điền và phương
hướng khắc phục cho những khó khăn như sau:
Khó khăn chính Hướng khắc phục
Khách quan
Giống:
- Giống dâu Hạ Châu trái dài vẫn còn chiếm một tỷ lệ tương đối trong sản lượng.
- Chất lượng giống chưa được đảm bảo: sạch bệnh, đồng nhất, xác định được nguồn gốc…
- Trồng mới và loại bỏ cây không đảm bảo chất lượng.
- Điểm bán giống phải đảm bảo và tuân thủ giống phải được chọn từ cây đầu dịng có chất lượng - năng suất cao, sạch
bệnh…
- Tăng cường công tác kiểm tra các điểm
cung cấp giống và xử lí nếu thấy có vấn đề sai phạm.
Diện tích canh tác:
- Diện tích trồng dâu Hạ châu đang tăng
lên đáng kể trong khi nhiều nhà vườn vẫn
chưa nắm vững kỹ thuật sản xuất.
- Tăng cường các lớp tập huấn kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu.
- Khuyến khích và thu hút nông hộ trồng dâu Hạ Châu tham gia các lớp tập huấn,
đảm bảo trồng đúng qui trình và qui định
về kỹ thuật.
Bênh:
- Bệnh thường gặp là sâu đục vỏ thân và
hiện tượng rụng trái non.
- Khi trồng dâu Hạ Châu nông hộ cần phải chọn nơi mua giống đảm bảo về chất
lượng, tham gia các lớp tập huấn để biết
cách diệt tận gốc các loại sâu bệnh thường gặp khi canh tác.
Chủ quan
- Nông hộ thu trái sớm nếu giá bán ở thời
điểm đầu vụ cao ảnh hưởng đến chất lượng của dâu Hạ châu.
- Nông hộ thụ động trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ, hầu hết thường bán cho
thương lái.
- Trình độ học vấn thấp nên khả năng tiếp thu áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào quá trình sản xuất dâu Hạ châu của nông hộ bị hạn chế.
- Nơng hộ chưa tích cực và ý thức được
- Nông hộ cần ý thức được giá trị kinh tế, lợi thế từ thương hiệu… của dâu Hạ Châu
đem lại, từ đó góp phần xây dựng và phát
triển thương hiệu dâu Hạ châu bền vững lâu dài.
- Nông hộ trồng dâu Hạ châu cần chủ
động trong hoạt động sản xuất và tiêu thụ
từ đầu vào đến đầu ra.
- Nông hộ cần tích cực tham gia các hoạt
động của địa phương tổ chức để nắm vững
lợi ích khi tham gia các lớp tập huấn,
chương trình, hoạt động… chuyển giao
khoa học kĩ thuật và công nghệ do địa
phương phát động.
Hạ châu.
- Nông hộ phải không ngừng trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm, trao đổi kỹ thuật để khắc phục những yếu kém từ đó nâng cao trình độ ứng dụng tiến bộ khoa
học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất dâu Hạ châu nhằm đạt được năng suất và chất lượng cao.
(Nguồn: Phỏng vấn nông hộ huyện Phong Điền, 2012)
4.3. THƯƠNG LÁI
Sơ đồ 4.3: Thương lái và các quan hệ trực tiếp
4.3.1. Vai trò và đặc điểm của Thương lái thu gom dâu Hạ châu ở huyện Phong Điền.
Vai trò: Thương lái thu gom là một chủ thể có vai trò khá quan trọng trong chuỗi giá trị dâu Hạ Châu huyện Phong Điền
- Thương lái là thị trường tiêu thụ trực tiếp và lớn nhất của nông hộ trồng dâu Hạ châu huyện Phong Điền, họ tập hợp số lượng lớn cung cấp đáp ứng nhu cầu thị trường trong - ngoài nước.
Nông dân Thương lái
Người bán lẻ
Chợ đầu mối
- Đặc biệt đối với những nhà vườn có địa thế xa trung tâm huyện, giao thơng
khó khăn thì thương lái càng góp phần khơng thể thiếu để đưa dâu Hạ châu của họ có mặt trên thị trường.
- Mặt khác, trước khi thu gom thương lái thường đặt cọc trước hoặc ứng trước cho nơng hộ với chính vườn dâu mà họ sẽ thu mua, đây được xem là một hình thức cung cấp vốn cho nông hộ trồng dâu Hạ Châu huyện Phong Điền. Họ có thể hạn chế
được việc vay vốn từ đó góp phần giảm chi phí, tăng mối quan hệ gắn bó lâu dài giữa thương lái thu gom và nông hộ sản xuất.
- Bên cạnh đó, Thương lái là đội ngũ thu gom có tính chun nghiệp cao, kinh nghiệm thu gom khá lâu năm, qui mô tiêu thụ rất lớn, hoạt động từ khâu thu
mua đầu vào cho đến khâu bán đầu ra đều diễn ra rất nhanh chóng và tiện lợi, giảm thiểu tối đa các khoản chi phí, hao hụt, thất thốt và mất phẩm chất của dâu.
Đặc điểm: Thương lái thu gom huyện Phong Điền đều là dân địa phương. Qui
mô thu gom của thương lái là tương đối lớn và phụ thuộc ở nhiều yếu tố như: nguồn vốn, kinh nghiệm, lượng bạn hàng…
Đều đáng quan tâm ở đây là các thương lái thu gom dâu Hạ châu huyện Phong