III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
4.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN
Tôm sú là một trong những sản vật nuôi ựòi hỏi kỹ thuật cao và vốn ựầu tư lớn so với năng lực hiện tại của hộ nuôi tôm. Do vậy, nhà nước và các cấp chắnh quyền ựịa phương cần phải có cơ chế, chắnh sách ưu ựãi về vốn thông qua hình thức vay tắn chấp, thời gian vay ắt nhất là một năm và lãi suất thấp nhằm ựảm bảo cho các hộ nuôi tôm ựều có khả năng tiếp cận và chủ ựộng nguồn vốn lưu ựộng ựưa vào sản xuất.
Kỹ thuật nuôi tôm của nông hộ hiện dựa vào trung tâm khuyến nông, khuyến ngư của tỉnh và huyện Thái Thụỵ đồng thời, người nuôi tôm cũng tự học hỏi và trao ựổi kinh nghiệm lẫn nhau và một phần kỹ thuật ựược cung cấp bởi các doanh nghiệp cung cấp giống, cung cấp thức ăn chăn nuôị Tuy nhiên, tình trạng dịch bệnh vẫn xảy ra do kỹ thuật sử lý dịch bệnh của hộ nuôi không ựảm bảọ Vấn ựế này ựã minh chứng rằng nhiều thông tin về kỹ thuật nuôi tôm vẫn thừa, song nhiều thông tin cần thiết vẫn thiếụ Do vậy, ựể ựảm bảo nâng cao kỹ thuật thuần hóa tôm và chăm sóc tôm, giải pháp là cơ quan quản lý nhà nước tỉnh Thái Bình và huyện Thái Thụy cần phải xây dựng Trung tâm phân tắch môi trường nhằm cung cấp các thông số về nhiệt ựộ, ựộ mặn, ựộ pH, mẫu nước, Ầ cho hộ nuôi tôm. Bên cạnh ựó, tại huyện Thái Thụy cần phải có một Trạm thuần hóa và cung cấp tôm giống, ựảm bảo chất lượng tôm giống và ựặc biệt là con tôm có khả năng thắch nghi cao với ựiều kiện môi trường tại huyện.
Nguồn nước nuôi tôm cũng là yếu tố quyết ựịnh ựến khả năng sống trong giai ựoạn thuần hóa tôm và tốc ựộ sinh trưởng, phát triển trong giai ựoạn chăm sóc tôm. Huyện Thái Thụy hiện chỉ có xã Thái đô có hệ thống thủy lợi cấp nước tương ựối ựồng bộ, còn lại 09 xã (có hoạt ựộng nuôi tôm sú) hiện chưa có hệ thống thủy lợi ựảm bảọ Do ựó, việc ựầu tư hệ thống thủy lợi cấp nước và tiêu nước là cấp bách và rất cần thiết cho mỗi vùng nuôi tôm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92
để nâng cao giá trị hàng hóa con tôm, việc ựầu tư ựồng bộ hệ thống giao thông nội ựộng và ựường giao thông sẽ tạo ựiều kiện tốt cho sản phẩm tôm của huyện tiếp cận thị trường, nâng cao năng lực cạnh tranh, ựem lại giá trị kinh tế lớn hơn.
4.3.2 Giái pháp ựối với cơ sở ựầu mối thu gom
Toàn huyện Thái Thụy với 16 cơ sở thu gom tôm ựầu mối ựều có quy mô hoạt ựộng vừa và nhỏ, vốn và trang thiết bị ựều chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sản xuất, kinh doanh. Tại huyện Thái Thụy cần phải xây dựng ựược hệ
thống Quỹ hỗ trợ phát triên nhằm tạo ra khả năng huy ựộng vốn ổn ựịnh và
kịp thời cho các cơ sở ựầu mối thu gom khi vào mùa thu hoạch tôm. Nhiều cơ sở ựầu mối thu gom do không ựủ vốn nên không có khả năng tắch trữ hàng ựể thực hiện những ựơn hàng lớn ựối với những khách hàng lớn. đặc biệt, hầu hết các cơ sở chưa ựược ựầu tư xe ô tô lạnh hiện ựại, do vậy quá trình vận chuyển tôm tới nơi tiêu thụ vẫn phải sử dụng ựá câỵ
Các trung tâm kiểm ựịnh mẫu nước, ựo nhiệt ựộ thân nhiệt của tôm cũng sẽ giúp cho cơ sở có phương án phù hợp trong việc bảo quản tôm và vận chuyển tôm, giảm tỷ lệ tôm chết từ 5% xuống còn 2% - 2,5%.
4.3.3 Giải pháp ựối với cơ sở chế biến
Trong ựiều kiện hệ thống ựiện hiện ựang cung cấp cho các cơ sở chế biến không ựáp ứng như hiện nay, hầu hết những cơ sở này ựã ựầu tư máy phát ựiện ựể khắc phục vấn ựề này, xong máy phát ựiện sẽ làm tăng chi phắ chế biến tôm, làm cho giá tôm thương phẩm có thể tăng lên 40% so với giá tôm thương phẩm sử dụng nguồn ựiện lướị để ựảm bảo hoạt ựộng chế biến Ờ cấp ựông ựối với những sản phẩm tôm loại III và IV, phục vụ nhu cầu khách hàng vào những mùa vụ không có tôm tươi, nâng cao ựời sống người dân, giảm giá thành sản phẩm thì nguồn cung cấp ựiện là một trong những vấn ựề mang tắnh quyết ựịnh. đối với những khu vực có hoạt ựộng cấp ựông thủy hải sản (trong ựó có con tôm sú) tại huyện Thái Thụy, huyện An Hải, quận đồ Sơn, quận Dương Kinh, nhà nước các cấp cần phải có quy hoạch khu chế biến thủy hải sản riêng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93
biệt nhằm ựảm bảo vệ sinh môi trường sống và ựặc biệt là ựảm bảo hạ tầng ựường ựiện liên tục, ựáp ứng tốt yêu cầu sản xuất Ờ ựây là yếu tố làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh cho mặt hàng thủy hải sản, trong ựó có mặt hàng tôm sú ựông lạnh.
4.3.4 Giải pháp ựối với cơ sở thương mại tại chợ
Các cơ sở thương mại sản phẩm tôm sú tại các chợ hiện nay ựều hoạt ựộng trong cùng một khu chợ với nhiều loại nông sản khác. Do vậy, hệ thống hạ tầng ựường ựiện, ựường nước sử dụng chung và ựều trong tình trạng cung nguồn ựiện không ựủ so với nhu cầu bảo quản sản phẩm lạnh và các loại máy móc thiết bị sống tôm. Cải tạo hệ thống ựường ựiện, hệ thống nước sạch và hệ thống rãnh thoát nước phục vụ tốt cho hoạt ựộng bảo quản, thương mại tôm tươi, tôm ựông lạnh sẽ góp phần làm cho tỷ lệ tôm chết giảm xuống và cơ sở thương mại sẵn sàng thu mua tôm với khối lượng lớn Ờ chủ ựộng trong hoạt ựộng kinh doanh tôm nhằm mang lại hiệu quả thương mại cao, sức cạnh tranh mặt hàng tôm sú sẽ cao hơn thực trạng hiện naỵ
để có thể bảo quản tôm trong thời gian dài và vận chuyển tôm ựảm bảo tránh tình trạng tôm chết, các tác nhân trong ngành hàng tôm thường sử dụng ba loại thiết bị phổ biến ựó là: (i) thiết bị ựo nhiệt ựộ, nồng ựộ nước, (ii) thiết bị ựo thân nhiệt ựộ thân nhiệt con tôm ựể có phương án duy trì môi trường sống cho tôm và (iii) máy sục khắ ựể thay ựổi không khắ trong môi trường nước nuôi tôm. Xong hiện nay, hệ thống máy ựược sử dụng có nguồn gốc từ Trung Quốc, các chỉ số phân tắch không ựảm bảo ựộ chắnh xác cao nên dẫn ựến tỷ lệ tôm chết trong công ựoạn này khoảng 5%/tổng khối lượng. đây là một trong những vấn ựề phức tạp, cần phải có sự vào cuộc của các cơ quan chuyên ngành thủy sản cấp Trung ương, nghiên cứu nhập và sử dụng thử nghiệm những loại thiết bị hiện ựại có khả năng phân tắch với ựộ chắnh xác cao giúp các tác nhân giảm thiểu tối ựa rủi ro trong quá trình bảo quản và vận chuyển tôm sú tươị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 94
V- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1 KẾT LUẬN
Trên cơ sở những tổng quan tài liệu ban ựầu về sản xuất và tiêu thụ ngành hàng tôm sú, nhóm nghiên cứu ựã tiến hành nghiên cứu, khảo sát các mô hình sản xuất tôm sú của huyện Thái Thụy; Các tác nhân thu gom và cung cấp tôm nguyên liệu ra thị trường, khảo sát một số cơ sở chế biến thủy sản ựông lạnh tại quận Dương Kinh và đồ Sơn Ờ TP Hải Phòng; và cuối cùng, nhóm nghiên cứu ựã tiến hành khảo sát hoạt ựộng thương mại của một số cơ sở tại các chợ Hải Phòng và Hà Nội ựã có thể ựưa ra những kết luận cụ thể sau ựây về ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình:
5.1.1 Hiệu quả kinh tế của chuỗi ngành hàng tôm sú
Sản phẩm tôm sú của huyện Thái Thụy chủ yếu là tôm tươi
chiếm 95% và tôm chết (ươn Ờ chưa chết hẳn) chiếm 5%.
Giá trị gia tăng mà hộ nuôi tôm tạo ra tắnh trên một tấn sản phẩm là
71,63 triệu ựồng. Mức thu nhập bình quân hộ thu ựược mỗi năm là 33 triệu ựồng.
Thu nhập tác nhân vệ tinh thu ựược mỗi năm là 12 triệu ựồng.
Giá trị gia tăng do tác nhân là cơ sở ựầu mối thu gom tạo ra tắnh
trên một tấn sản phẩm tôm là 27,19 triệu ựồng. Mức thu nhập của cơ sở thu gom mỗi năm ựối với hoạt ựộng kinh doanh tôm sú là 1.320,79 triệu ựồng.
Giá trị gia tăng do tác nhân là cơ sở chế biến tạo ra tình trên một
tấn sản phẩm là 22,28 triệu ựồng. Mức thu nhập mà cơ sở chế biến thu ựược từ việc chế biến tôm sú là 351,72 triệu ựồng/năm.
Giá trị gia tăng do cơ sở thương mại tạo ra tắnh trên một tấn sản
phẩm là 16,6 triệu ựồng. Mức thu nhập mỗi cơ sở thương mại thu ựược từ việc kinh doanh sản phẩm tôm sú là 643,13 triệu ựồng/năm.
Mặc dù mức thu nhập thuần tắnh trên một tấn SP cao nhất là hộ SX
và giảm dần xuống cơ sở thu gom, cơ sở chế biến và thấp nhất là cơ sở thương mại, nhưng do diện tắch mặt nước nuôi tôm ắt, dẫn ựến khối lượng tôm nhỏ ựã làm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95
cho mức thu nhập của mỗi hộ SX tôm hoặc mỗi lao ựộng SX tôm trong một năm là nhỏ nhất so với hiệu quả kinh tế mà các tác nhân khác nhận ựược. Thu nhập BQ từ hoạt ựộng nuôi tôm của mỗi hộ dân trong một năm ựạt từ 35 Ờ 40 triệu ựồng, nhưng thu nhập của một cơ sở thu gom tăng lên tới hơn 1.400 triệu ựồng/năm, bên cạnh ựó, thu nhập của lao ựộng chắnh (lao ựộng gia ựình) trong các cơ sở thu gom cao gấp 9 Ờ 10 lần so với thu nhập của lao ựộng hộ gia ựình nuôi tôm.
5.1.2 Rủi ro và những vướng mắc, khó khăn
(1) Rủi ro lớn nhất trong chuỗi hoạt ựộng ngành hàng tôm sú huyện Thái
Thụy là vấn ựề tôm chết hàng loạt tại các ao nuôi, vấn ựề này xảy ra tập trung ở tác nhân là hộ nuôi trồng.
(2) Các vấn ựề khác liên quan ựến hoạt ựộng thương mại, dịch vụ, thị trường thường ắt xảy ra rủi rọ
(3) Một trong những khó khăn lớn nhất ựể thúc ựẩy chuỗi ngành hàng này
phát triển mạnh hơn nữa là vấn ựề ựầu tư hạ tầng ao nuôi tôm và ựặc biệt là hạ tầng cho vùng nuôi tôm. Ngoài xã Thái đô, còn lại 09 xã khác cần phải có các công trình cấp nước, hệ thống cống tiêu và thoát nước cho các diện tắch nuôi tôm. Bên cạnh ựó, hầu hết hệ thống ựược giao thông ựến các vùng nuôi tôm hệ thống ựược giao thông nội vùng chưa ựược ựầu tư ựảm bảo sự phát triển lâu dàị
(4) Một khó khăn khác ựang diễn ra và cũng là nguyên nhân dẫn ựến việc
giám sút năng suất, diện tắch, sản lượng tôm trong những năm gần ựây là nguồn giống tôm. đặc biệt là không có các cơ sở, hoặc trung tâm hiện ựại có khả năng thuần hóa các loại giống tôm cho phù hợp với ựiều kiện thời tiết và môi trường của huyện.
(5) Ngành hàng tôm sú của huyện Thái Thụy cũng chưa có sự hỗ trợ của
nhà nước ựối với việc cung cấp thông tin về thị trường, giá cả, vật tư ựầu vào ựặc biệt là các thông tin mới về sử lý, chữa trị các loại bệnh, dịch của tôm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
5.2 KIẾN NGHỊ
Dựa trên những kết quả nghiên cứu của ựề tài, nhóm nghiên cứu xin trình bày lại quan ựiểm của ựịa phương về ựịnh hướng phát triển thủy sản trong giai ựoạn 2010 Ờ 2015, ựồng thời ựề xuất một số kiến nghị ựối với các cấp quản lý nhà nước và ựối với các tác nhân.
5.2.1 Kiến nghị ựối với cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh và huyện
Cơ quan quản lý cấp tỉnh và huyện ựã sớm khẳng ựịnh hiệu quả kinh tế, vai trò và ý nghĩa xã hội của việc phát triển nghề nuôi tôm sú Ờ một trong số ắt những nghề chủ yếu trong chiến lược phát triển thủy sản của huyện. Song cần phải có những cơ chế ựể hiện thực hiện các chắnh sách này một cách cụ thể hơn.
đặc biệt, UBND tỉnh Thái Bình và UBND huyện Thái Thụy cần phải có dòng vốn ngân sách rõ ràng: Như quỹ hỗ trợ phát triển ngành hàng tôm, ựầu tư xây dựng hạ tầng thủy lợi cho các vùng nuôi tôm; đầu tư hệ thống giao thông (trục liên xã, trục nội vùng thủy sản) nhằm nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của mặt hàng tôm sú.
Nghiên cứu xây dựng một trạm kiểm ựịnh và phân tắch môi trường nước; trạm cung cấp giống tôm và thuần hóa tôm cho phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và môi trường của ựịa phương ựể ựảm bảo nghề nuôi tôm sú của huyện phát triển lâu dài và tạo tâm lý ổn ựịnh cho chủ hộ ựầu tư vào ao nuôi tôm.
Xây dựng trung tâm thương mại về thủy sản, trong ựó có mặt hàng tôm sú với quy mô và năng lực ựủ lớn tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao dịch sản phẩm tôm của các tác nhân trong chuỗi, ựặc biệt là giúp cho hộ nông dân có thể nâng cao GTSX của mình, nhằm giảm thiểu sự cách biệt rất lớn hiện nay về nguồn thu nhập thuần giữa các tác nhân làm thương mại, KD với hộ nuôi tôm.
5.2.2 đối với các xã và các tác nhân trong chuỗi ngành hàng
Tại mỗi xã có SX tôm sú, chắnh quyền xã cần xây dựng các câu lạc bộ - mang tắnh chất tổ chức xã hội nhằm ựoàn kết các hộ SX giúp họ chia sẻ kinh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97
nghiệm nuôi trồng, thông tin thị trường, Ầ dần tiến tới kiểm soát việc cung cấp giống và tiêu thụ sản phẩm ựảm bảo giá trị kinh tế cao hơn.
đối với hộ nuôi tôm: cần phải có sự tìm tòi, sáng tạo trong SX nhằm tìm ra các phương pháp thâm canh phù hợp với ựiều kiện ựịa phương. đồng thời cần có các liên kết với HTX, DN hoặc các hộ SX khác trong việc tìm thị trường tiêu thụ ựảm bảo GTSX cao hơn.
đối với các tác nhân là cơ sở thu gom, chế biến thủy sản, thương mại tại chợ cần có các liên kết SX trự tiếp với nông hộ, tạo ựiều kiện về vốn khuyến khắch SX ựể nông hộ yên tâm và mở rộng SX hơn nữạ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. i
TÀI LIỤU THAM KHỤO
1. Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị quyết 02-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy tỉnh Thái Bình Ộvề phát triển kinh tế biểnỢ
2. Niên giám thống kê Việt Nam các năm 2007, 2008, 2009. 3. Niên giám thống kê tỉnh Thái Bình các năm 2007, 2008, 2009.
4. Nguyễn Việt Cường (2005); Phân tắch ngành hàng hoa hồng tại các
vùng sản xuất tập trung của huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc và huyện SaPa - tỉnh Lào Cai; Luận văn thạc sỹ nông nghiệp; đại học nông nghiệp I, Hà Nộị
5. Phạm Vân đình (1999); Phương pháp phân tắch ngành hàng nông nghiệp; NXB nông nghiệp, Hà Nộị
6. Lê đức Giang (2008); Nghiên cứu nguyên nhân thành công thất bại
nghề nuôi tôm sú tại huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa; Luận văn thạc sỹ nông nghiệp; Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị
7. Bùi đức Hoàng (2009); Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình;
Luận văn thạc sỹ kinh tế; Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị 8. Lê Ngọc Hướng (2005); Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn trên ựịa
bàn huyện Văn Giang Ờ tỉnh Hưng Yên; Luận văn thạc sỹ nông nghiệp; đại học nông nghiệp I, Hà Nộị
9. Nguyễn Việt Hà (2008); Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm nuôi tỉnh Thái Bình; Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp; Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị