Tình hình tiêu thụ tôm sú huyện Thái Thụy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 66 - 68)

III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

4.1.2 Tình hình tiêu thụ tôm sú huyện Thái Thụy

Các thị trường tiêu thụ chắnh

Thái Thụy là huyện có diện tắch nuôi tôm ở mức nhỏ và vừa, do ựó sản lượng tôm của huyện nằm trong tốp những vùng có sản lượng nhỏ so với nhiều vùng trong cả nước. Sản phẩm tôm của huyện ựược tiêu thụ chủ yếu ở một số chợ: Cầu đất, Long Biên Ờ TP Hà Nội; chợ Xâm Bồ, Hải Thành I, Hải Thành I, chợ huyện An Hải, Ầ - TP Hải Phòng và một số nhà hàng lớn tại Hà Nộị

Hầu hết số sản phẩm tôm loại I ựạt tổng sản lượng năm 2010 khoảng 143 tấn. Mặt hàng này ựược tiêu thụ tại các nhà hàng lớn ở Hà Nội và chợ Cầu đất Ờ TP Hà Nộị

Sản phẩm tôm loại II và III ựạt tổng sản lượng năm 2010 khoảng 435 tấn. Mặt hàng này ựược tiêu thụ chủ yếu tại các chợ: Long Biên Ờ TP Hà Nội, chợ huyện An Hải Ờ huyện An Hải, Hải Thành I, Hải Thành II Ờ quận Dương Kinh Ờ TP Hải Phòng.

Sản phẩm tôm loại IV (ựây là loại tôm ựã bị chết trong quá trình vận chuyển, dự trữ) có khối lượng sản xuất ra năm 2010 ựạt khoảng 44 tấn. Mặt hàng này ựược chế biến thông qua các cơ sở cấp tôm ựông lạnh tại quận đồ Sơn, Dương Kinh Ờ TP Hải Phòng, sau ựó ựược ựem bán ngay tại các thị trường này vào những mùa không có tôm sú tươi (từ khoảng tháng 11 năm trước ựến tháng 3 năm sau).

Biến ựộng giá cả mặt hàng tôm sú của huyện trong những năm qua

Huyện Thái Thụy ựã bắt ựầu có dự án nuôi tôm sú năm 1997 bằng nguồn dự án của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Dự án hoàn thành và nghề nuôi tôm sú của huyện cũng ựược bắt ựầu từ năm 2001. Thời gian ựầu diện tắch nuôi tôm và số hộ nuôi tôm ắt, cho ựến năm 2003 số hộ và diện tắch nuôi tôm phát triển mạnh. Tuy nhiên, nghề nuôi tôm sú của huyện thực sự phát triển mạnh nhất, cho giá trị sản xuất cao nhất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Sản phẩm tôm sú của huyện ựược chia thành 4 loại và giá cả tôm cũng có sự biến ựộng theo chiều hướng tăng dần. Giá cả mặt hàng tôm tại cơ sở thương lái của huyện ựược thể hiện trong bảng số liệu dưới ựâỵ

Bảng 4- 4: Diễn biến giá mặt hàng tôm sú tại tác nhân cơ sở thu gom (2005 Ờ 2010)

đVT: nghìn ựồng/kg

TT Mặt hàng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tốc ựộ tăng BQ (%)

1 Tôm loại I 140 160 165 180 225 230,00 110,44

2 Tôm loại II 125 125 145 160 190 210,00 110,93

3 Tôm loại III 110 115 130 150 180 190,00 111,55

4 Tôm loại IV 65 70 85 90 100 115,00 112,09

Nguồn: Số liệu khảo sát.

Giá cả mặt hàng tôm sú các loại ựều có xu hướng tăng dần trong giai ựoạn vừa qua, song giá tăng mạnh hơn vào giai ựoạn từ năm 2009 ựến naỵ Theo ựánh giá của người nuôi tôm, mặc dù giá tôm sú tăng dần qua các năm với tốc ựộ tăng bình quân khoảng 10% Ờ 12%/năm, nhưng do giá nguyên liệu ựầu vào tăng với tốc ựộ nhanh hơn, ước khoảng 200% (giá cám ựầu vào tăng gần gấp 2 lần) ựã làm cho thu nhập thực tế của người nuôi tôm có hiệu quả kinh tế cao nhất là vào những năm 2005 và 2006. Năm 2009, 2010 và 2011 mặc dù giá cả tăng mạnh nhất trong chuỗi những năm vừa qua nhưng mang lại hiệu quả kinh tế thấp nhất cho người nuôi tôm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

4.2 THỰC TRẠNG NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY 4.2.1 Các tác nhân ngành hàng tôm sú

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)