Tình hình sản xuất và thương mại tôm trên thế giới

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 27 - 31)

II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH HÀNG

2.2.1 Tình hình sản xuất và thương mại tôm trên thế giới

2.2.1.1 Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ tôm

Trên thế giới, tôm ựược ựánh giá là một loại hải sản bổ dưỡng, ăn ngon, dễ chế biến, nên ựã trở thành một loại hải sản có giá trị kinh tế cao và sản lượng tiêu thụ khá lớn. Tôm ựược nhiều nước trên thế giới nuôi, với nhiều chủng loại khác nhau và hàng năm sản lượng tôm luôn tăng, song vẫn chưa ựáp ứng ựủ nhu cầụ Vấn ựề này ựược thể hiện qua tình hình phát triển của sản lượng tôm hàng năm.

Bảng 2. 1: Sản lượng các loại tôm nuôi chắnh trên thế giới

(đVT: tấn) Tốc ựộ phát triển (%) TT Loài 2001 2002 2003 02/01 03/02 BQ 1 Tôm sú 676.262 593.011 666.071 87,69 112,32 99,24 2 Tôm chân trắng 280.114 430.976 723.858 153,86 167,96 160,75 3 Tôm he 70.507 75.718 78.018 107,39 103,04 105,19 4 Tôm rảo 20.009 22.379 23.215 111,84 103,74 107,71 5 Tôm thể Ađ 25.559 25.736 31.560 100,69 122,63 111,12 Tổng số 1.072.451 1.147.820 1.522.722 107,03 132,66 119,16

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Số liệu trên cho thấy, có năm loại tôm chắnh hiện ựang ựược sử dụng phổ biến trên thế giớị Bình quân chung các loại từ 2001 Ờ 2003 ựã tăng hàng năm khoảng 15% sản lượng. Trong năm loại tôm ựược sử dụng chủ yếu thì loại tôm chắnh ựược nuôi hiện nay trên thế giới là tôm sú và tôm chân trắng. Trong ựó, sản lượng tôm sú không thay ựổi qua ba năm (2001 Ờ 2003), nhưng sản lượng tôm chân trắng ựã tăng trên 60% kể từ năm 2001 Ờ 2003.

Một số quốc gia có sản xuất ra sản lượng tôm ựứng ựầu trên thế giới ựược thể hiện ở bảng thống kê sau:

Bảng 2. 1: Sản lượng tôm tại những nước nuôi tôm ựứng ựầu trên thế giới

(đVT: Tấn) TT Nước sản xuất 2000 2001 2002 2003 1 Trung Quốc 218.000 304.000 311.000 390.000 2 Thái Lan 310.000 280.000 240.000 280.000 3 Indonexia 138.000 149.000 150000 160.000 4 Ấn độ 97.000 103.000 103.000 150.000 5 Việt Nam 69.000 68.000 178.000 224.000 6 Băngladet 58.000 60.000 63.000 7 Ecuado 50.000 60.000 57.000 8 Mehico 33.000 48.000 46.000

(Nguồn: Seafood inter 12/2007)

Sản lượng nuôi tôm hàng năm của các nước nuôi tôm hàng ựầu trên thế giới với sản lượng lớn hơn Việt Nam là Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia, Ấn độ. Những nước này ựều có xu hướng tăng sản lượng, ựiều ựó chứng tỏ sản phẩm tôm ngày càng ựược ưa chuộng, ựem lại giá trị kinh tế cao và rất có tiềm năng phát triển. Việt Nam cũng ựược coi là quốc gia hàng năm cung cấp sản lượng tôm lớn cho thế giới với ưu thế về ựiều kiện tự nhiên và lao ựộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22

Bảng 2. 2: Tình hình nhập khẩu tôm của một tại một số thị trường

(đVT: Tấn)

TT Các nước 2001 2002 2003 2004

1 Mỹ 400.3770 429.303 504.495 517.617 2 Nhật 286.128 293.461 283.325 301.608

3 Anh 83.117 86.647 90.284 91.448 4 Tây Ban Nha 130.200 127.841 143.273 144.977 5 Italia 57.300 51.546 57.776 59.301 6 Pháp 73.928 79.312 93.525 10.149

7 đức 28.500 24.368 27.026 29.978

(Nguồn: Tài liệu INFOFISH. 12/2007)

Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha là những nước hiện nay tiêu thụ sản phẩm tôm lớn nhất thế giới và nhu cầu sử dụng tôm ựều có xu hướng tăng lên quan các năm. Nhìn chung, các nước EU ựều có xu hướng sử dụng nhiều với sản phẩm tôm, tuy nhiên ựây là những thị trường khó tắnh. Sản phẩm tôm của Việt Nam hoàn toàn có thể tìm ựược thị trường tiêu thụ nếu ựảm bảo ựược các yêu cầu chất lượng, khối lượng và các yêu cầu khác tại các nước EỤ

2.2.1.2 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về sản xuất và kinh doanh tôm

a) Nhật bản

để hỗ trợ nông dân trong việc tiêu thụ nông lâm thủy hải sản ựược thuận lợi và giảm bớt tình trạng bất thường của thị trường, thương lái ép giá, Chắnh phủ Nhật bản trong quá trình quy hoạch phát triển vùng nuôi trồng ựã ựồng thời phát triển khu chợ ựầu mối, hệ thống kho tàng bảo quản nông lâm, hải sản, nhà máy chế biến Ầ Nhờ ựó, hộ nông dân chỉ việc mang sản phẩm của mình ựến chợ, ở ựó ựã có dịch vụ bán thuê, giá là do hộ quyết ựịnh sau khi tham khảo các thông tin chung về thị trường tại thời ựiểm bán, hộ phải thanh toán một khoản phắ nhất ựịnh tùy thuộc vào % sản phẩm ựược tiêu thụ. Nhờ vào hình thức liên kết trên, hộ nông dân nuôi tôm yên tâm hơn trong ựầu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23

tư sản xuất, không phải lo vấn ựề tiêu thụ vì người bán là những chuyên gia trong lĩnh vực bán hàng. Các doanh nghiệp, siêu thị, nhà hàng có nhu cầu lớn về nguyên liệu có thể trực tiếp ựến khu chợ ựầu mối ựể thu mua mà không mất công ựến mua tại hộ, giảm bớt chi phắ ựi mua, giảm bớt chi phắ khâu trung gian do người sản xuất gặp trực tiếp người có nhu cầụ Bên cạnh ựó, số lượng thu mua cũng rất linh hoạt và giá cả hợp lý.

b) Hàn Quốc

Quốc gia này ựã thực hiện chắnh sách duy trì mức ựộ an toàn lương thực và cũng là ựể bảo hộ người sản xuất nông lâm thủy hải sản. Hàng năm, các cơ quan chức năng căn cứ vào dự báo nhu cầu nông lâm thủy hải sản sau ựó lập kế hoạch, chọn vùng phát triển phù hợp, ký hợp ựồng tiêu thụ với người dân về số lượng, chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, ựể giúp người dân thực hiện tốt hợp ựồng thì chắnh sách của nhà nước luôn tạo ựiều kiện tốt về vốn, kỹ thuật giúp hộ phát triển sản xuất. Hộ nông dân, ựược sản xuất theo hợp ựồng họ luôn yên tâm theo hướng ựủ với số lượng và yêu cầu chất lượng ựã ký kết trong hợp ựồng và họ cũng yên tâm về giá cả sản phẩm Ờ luôn ựảm bảo một mức lợi tức nhất ựịnh.

Từ việc thực hiện các chắnh sách này, Chắnh phủ ựã ựảm bảo cung và cầu về lương thực luôn ở mức hợp lý, và do ựó ắt gây ra tình trạng biến ựộng giá trên thị trường, người dân yên tâm sản xuất, nhà nước cũng không phải lo nhiều về kho dự trữ và chắnh sách bình ổn giá cả thị trường.

c) Trung Quốc

Dưới tác ựộng của chắnh sách ựầu tư cho khoa học, khuyến nông ựã phát triển tốt các loại giống cây trồng, vật nuôi và ựảm bảo các hỗ trợ sản xuất khác cho người nông dân. Sản lượng của hộ sản xuất ra, ngoài một phần dùng ựể tiêu dùng, số còn lại ựược ựem tiêu thụ hết thông qua thị trường. Nhu cầu về giống cho mỗi vụ sản xuất, căn cứ vào quy mô sản xuất của hộ sẽ ựược trung tâm khoa học cung cấp miễn phắ, nhờ ựó hộ luôn có giống tốt từ các nhà

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 24

khọc nhằm ựảm bảo năng suất caọ Bên cạnh ựó, các trung tâm khoa học luôn thực hiện các chương trình chuyển giao khoa khọc kỹ thuật ựến tay người sản xuất, và cũng là hoàn thành nhiệm vụ với nhà nước. Nhờ có chắnh sách hỗ trợ trên mà nhà nước ựã làm trung gian nhằm tăng tình liên kết giữa hộ với nhà khoa học, góp phần tạo thêm sản phẩm cho xã hộị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)