III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
4.2.2 Phân tắch tài chắnh của các tác nhân
4.2.2. 1 Tài khoản của người sản xuất
Trên mỗi ha diện tắch nuôi tôm hàng năm, phần chi phắ lớn nhất là chi phắ cải tạo ao nuôi (25 triệu ựồng/ha), còn lại là các chi phắ về giống, thức ăn và một phần nhỏ các chi phắ khác. Mỗi hộ nuôi tôm thường không phải chịu các khoản thuế, như thuế môn bài hay thuế nông nghiệp và không có khoản trợ cấp SX nông nghiệp nào trực tiếp hỗ trợ cho hộ nông dân Ờ Bảng số liệu 4-6.
để có thể phân tắch tài khoản hộ sản xuất tôm xuyên suốt các tác nhân, từ khâu sản suất ựến khâu bán sản phẩm cuối cùng, chúng tôi quy chuẩn việc phân tắch trên cơ sở là tấn sản phẩm. Hiện nay, bình quân mỗi ha ao nuôi cho sản lượng xấp xỉ 01 tấn sản phẩm/năm.
Tổng GTSX là 122 triệu ựồng/ha/năm, chi phắ trung gian (IC) chiếm 40% so với GTSX, các khoản chi phắ khác chiếm khoảng 80% so với GTSX, phần thu nhập thuần mà hộ nông dân nhận ựược BQ là 52%/tổng GTSX, tương ựương với 65,7 triệu ựồng/ha/năm. Mỗi hộ sản xuất sẽ thu ựược khoảng 0,5 tấn SP tôm/năm tương ựương với mức thu nhập thuần ựạt 33 triệu ựồng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 74
Bảng 4- 6: Phân tắch tài chắnh hoạt ựộng sản xuất tôm sú của hộ (năm 2010)
(đvt: Triệu ựồng/tấn SP)
TT Chỉ tiêu Giá trị
1 Giá trị tổng sản phẩm 122,50
2 Chi phắ trung gian (IC) 48,11
3 Giá trị gia tăng thô 74,39
4 Khấu hao TSCđ 3,03
5 Giá trị gia tăng thuần (VA) 71,36
6 Thu nhập thuần 65,70
7 Trợ cấp xã hội
8 Tổng thu nhập thuần 65,70
(Nguồn: Số liệu khảo sát).
4.2.2. 2 Tài khoản của hộ vệ tinh thu gom
Toàn bộ sản phẩm tôm sú của huyện Thái Thụy ựược chuyển từ hộ sản xuất ựến cơ sở thu gom thông qua các hộ vệ tinh thu gom nhỏ. Những hộ vệ tinh thu gom này là người dân ựịa phương tham gia vào hoạt ựộng này theo hình thức làm thêm (kiêm nhiệm). Mỗi hộ vệ tinh thu gom mỗi ngày chỉ vận chuyển từ 40 Ờ 50 kg tôm tươi theo hình thức mua tôm tại mỗi ao nuôi và vận chuyển tới các cơ sở thu gom, thông thường khoảng cách vận chuyển từ ao nuôi ựến cơ sở thu gom dưới 5 km. Phương tiện và công cụ vận chuyển của người thu gom vệ tinh rất ựơn giản, thường sử dụng bằng xe mày, thùng ựựng và một số máy sục khắ loại nhỏ.
Giá sàn mặt hàng tôm mà người nông dân bán và giá mặt hàng tôm mà hộ thu gom vệ tinh bán tới các cơ sở thu gom không thay ựổị Do vậy, mặt hàng tôm thông qua tác nhân là những hộ vệ tinh thu gom vẫn ựược giữ nguyên Ờ không có sự gia tăng về giá.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 75
Sản phẩm tôm sú có ựặc tắnh khác biệt so với một số sản phẩm khác. Tôm sú sau khi ựược bán cho hộ thu gom vệ tinh trong trạng thái không chứa nước (trong người con tôm) sẽ ựược sống (chứa) vào thùng nước Ờ thiết bị vận chuyển của hộ thu gom vệ tinh. Nhờ có ựặc tắnh của loại tôm sú ựó là tôm có khả năng chứa nước vào mang con tôm làm cho tôm khi ựược bán ựến cơ sở thu gom sẽ có trọng lượng tăng lên bình quân là 3 gram/1 kg.
Tắnh trên một tấn sản phẩm, khối lượng tôm ựược tăng lên trong trường hợp này là 7 kg tôm loại I và 23 kg tôm loại IỊ Với ựơn giá tôm 160 ngàn ựồng/1 kg tôm loại I và 110 ngàn ựồng/1 kg tôm loại II, giá trị thu nhập hỗn hợp mà hộ vệ tinh thu gom nhận ựược là 3.600 ngàn ựồng/1 tấn tôm thu muạ Chi phắ xăng xe máy và khấu hao công cụ chiếm bình quân là 20%/tổng thu nhập hỗn hợp (tương ựương với 730 ngàn ựồng/tấn sản phẩm). Giá trị thu nhập thuần của hộ vệ tinh thu gom là 2.915 ngàn ựồng/tấn sản phẩm.
Mỗi ngày, mỗi hộ thu gom thu mua bình quân là 45 kg tôm các loại (tương ựương với 10,35 kg tôm loại I và 34,65 kg tôm loại II) và thu nhập thuần mà hộ nhận ựược là 130 ngàn ựồng/ngàỵ
Mỗi hộ thu gom vệ tinh thường hoạt ựộng trong suốt cả mùa nuôi tôm, bình quân là 6 thang liên tiếp, trong ựó mỗi tháng chỉ hoạt ựộng BQ là 15 ngày có sản phẩm. Tổng thu nhập thuần mà hộ này thu ựược trong mỗi năm hoạt ựộng là 12 triệu ựồng/năm.
4.2.2. 3 Tài khoản của cơ sở thu gom
Khác với hộ nuôi trồng thủy sản, giá trị sản xuất của mỗi cơ sở ựầu mối thu gom ựược tăng lên khoảng gấp 2 lần nhưng tỷ lệ thu nhập thuần giảm ựi ơ so với giai ựoạn sản xuất của hộ.
Vào vụ thu hoạch từ tháng 7 ựến tháng 10 hàng năm, mỗi cơ sở thu gom mua bình quân 0,5 tấn tôm/ngày với tỷ lệ bình quân 30% khối lượng tôm loại I và 70 % khối lượng tôm loại IỊ Bên cạnh ựó, cơ sở ựầu mối thu gom thường có 5% (chia thành tôm loại III và tôm loại IV) tỷ lệ khối lượng tôm chết và 1,5% -
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 76
2% tỷ lệ khối lượng tôm hao hụt. Trên cơ sở tôm loại I, loại II, loại III, loại IV10, nhóm nghiên cứu ựã phân tắch tài chắnh theo mỗi loại tài khoản cho từng chủng loại tôm. Sử dụng hệ số quy ựổi theo tỷ lệ chủng loại tôm sú ựượng ựưa vào kinh doanh tại mỗi cơ sở, nhóm nghiên cứu ựã tổng hợp phân tắch chung tài khoản của cơ sở. Kết quả phân tắch ựược thể hiện trong bảng số liệu 4-7.
Số liệu tổng hợp và phân tắch năm 2010 cho thấy, giá trị tổng sản lượng tắnh trên một tấn tôm là 164,71 triệu ựồng, chi phắ trung gian là 137,02 triệu ựồng, giá trị gia tăng mà tác nhân này tạo rao là 27,19 triệu ựồng và thu nhập thuần mà mỗi cơ sở thu gom thu ựược tắnh trên một tấn sản phẩm là 26,46 triệu ựồng.
Với quy mô kinh doanh, cơ cấu mỗi loại sản phẩm và giá cả thị trường năm 2010, mỗi cơ sở ựầu mối thu gom thu ựược khoản thu nhập thuần là 403,53 triệu ựồng/năm ựối với tôm loại I, 1.222,33 triệu ựồng/năm ựối với tôm loại II và chịu lỗ 83,69 triệu ựồng/năm ựối với tôm loại III, chịu lỗ 121,38 triệu ựồng/năm ựối với tôm loại IV. Cân ựối thu nhập cả bốn loại tôm sú trong một năm kinh doanh của cơ sở ựầu mối thu gom là 1.420,79 triệu ựồng.
Bảng 4- 7: Phân tắch tài chắnh hoạt ựộng kinh doanh tôm sú tại Cơ sở ựầu mối Thu gom (năm 2010)
(đvt: Triệu ựồng/tấn SP)
TT Chỉ tiêu Giá trị
1 Giá trị tổng sản lượng (TR) 164,71
2 Chi phắ trung gian (IC) 137,02
3 Giá trị gia tăng thô 27,68
4 Khấu hao TSCđ 0,49
5 Giá trị gia tăng thuần (VA) 27,19
6 Chi phắ xã hội 0,74
7 Thu nhập thuần 26,46
(Nguồn: Số liệu khảo sát).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 77
4.2.2. 4 Tài khoản của cơ sở chế biến
Những cơ sở chế biến tôm sú loại III và IV chủ yếu hoạt ựộng dưới dạng cấp ựông lạnh tôm và bán sản phẩm vào những mùa, vụ không có tôm tươị Tỷ lệ tôm sú ựược sản xuất hàng năm tại mỗi cơ sở là 20%/tổng khối lượng sản phẩm thủy sản ựông lạnh, trong ựó chia ra 10% tôm loại III (khối lượng bình quân là 1,5 Ờ 2 tấn) và 90% tôm loại IV (khối lượng bình quân là 13 Ờ 18 tấn).
Nhóm nghiên cứu ựã tiến hành phân tắch tài chắnh cho mỗi tài khoản của từng loại tôm11, sau ựó áp dụng các tỷ lệ quy ựổi theo khối lượng tôm sú ựã ựược sản xuất hàng năm ựể tổng hợp phân tắch tài chắnh chung cho tài khoản của cơ sở chế biến. Kết quả phân tắch ựược thể hiện trong bảng số liệu 4-8.
Tắnh bình quân trên một tấn sản phẩm cho thấy, giá trị tổng sản lượng năm 2010 là 115,5 triệu ựồng, chi phắ trung gian là 132,42 triệu ựồng, giá trị gia tăng là 22,28 triệu ựồng và thu nhập thuần thu ựược là 20,12 triệu ựồng.
Hàng năm, mỗi cơ sở chế biến bình quân 1,65 tấn tôm loại III, ựem lại khoản thu nhập bình quân cho mỗi cơ sở chế biến là 30,72 triệu ựồng/năm. Tương tự, tôm loại IV ựược sản xuất hàng năm là 14,85 tấn, ựem lại khoản thu nhập là 321 triệu ựồng/năm. Tổng thu nhập mỗi cơ sở chế biến thu ựược từ việc sản xuất, kinh doanh tôm loại III và IV là 351,72 triệu ựồng.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 78
Bảng 4- 8: Phân tắch tài chắnh hoạt ựộng chế biến tôm sú tại Cơ sở Chế biến (năm 2010)
(đvt: Triệu ựồng/tấn SP)
TT Chỉ tiêu Giá trị
1 Giá trị tổng sản lượng (TR) 155,50
2 Chi phắ trung gian (IC) 132,42
3 Giá trị gia tăng thô 23,08
4 Khấu hao TSCđ 0,80
5 Giá trị gia tăng thuần (VA) 22,28
6 Chi phắ xã hội 2,16
7 Thu nhập thuần 20,12
(Nguồn: Số liệu khảo sát).
4.2.2. 5 Tài khoản của cơ sở thương mại tại chợ
đối với mỗi cơ sở thương mại tại chợ thường kinh doanh nhiều loại thủy hải sản khác nhau, trong ựó mặt hàng chủ yếu là tôm sú. Tỷ lệ khối lượng tôm sú ựược kinh doanh hàng năm khoảng 60%/tổng khối lượng, tương ựương với 0,3 Ờ 0,7 tấn tôm sú/ngàỵ Các cơ sở thương mại kinh doanh cả bốn loại tôm (loại I, II, III và IV), do vậy, nhóm nghiên cứu ựã phân tắch tài chắnh cho tài khoản từng loại tôm12. Sử dụng hệ số quy ựổi thông qua khối lượng tôm sú ựược kinh doanh hàng năm, nhóm nghiên cứu ựã tổng hợp phân tắch chung tài khoản kinh doanh tôm sú cho cơ sở thương mại, tắnh trên một tấn sản phẩm. Kết quả phân tắch ựược thể hiện trong bảng số liệu 4-9.
Tắnh trên một tấn sản phẩm, với cả 4 loại tôm kinh doanh hàng năm, giá trị tổng sản lượng là 202,38 triệu ựồng, Chi phắ trung gian là 186,3 triệu ựồng,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79
giá trị gia tăng mà tác nhân này tạo ra là 16,06 triệu ựồng và mức thu nhập thuần thu ựược là 14,58 triệu ựồng.
Với mức bình quân 10 tấn sản phẩm tôm loại I ựược kinh doanh hàng năm, sẽ ựem lại mức thu nhập thuần bình quân là 173,3 triệu ựồng. Tôm loại II ựược kinh doanh hàng năm bình quân là 30 tấn sẽ ựem lại mức thu nhập thuần là 340 triệu ựồng/năm. Khối lượng tôm loại III ựược kinh doanh 2,5 tấn/năm sẽ ựem lại mức thu nhập thuần là 50,83 triệu ựồng. Khối lượng tôm loại IV ựược kinh doanh hàng năm là 7,5 tấn sẽ mang lại mức thu nhập thuần là 70 triệu ựồng/năm. Tổng thu nhập thuần mà cơ sở thương mại thu ựược từ việc kinh doanh tôm sú mỗi năm là 643,13 triệu ựồng.
Bảng 4- 9: Phân tắch tài chắnh hoạt ựộng kinh doanh tôm sú tại Cơ sở Thương mại (năm 2010)
(đvt: Triệu ựồng/tấn SP)
TT Chỉ tiêu Giá trị
1 Giá trị tổng sản lượng (TR) 202,38
2 Chi phắ trung gian (IC) 186,30
3 Giá trị gia tăng thô 16,45
4 Khấu hao TSCđ 0,39
5 Giá trị gia tăng thuần (VA) 16,06
6 Chi phắ xã hội 1,48
7 Thu nhập thuần 14,58
(Nguồn: Số liệu khảo sát).
4.2.2. 6 Phân tắch tài chắnh cả chuỗi ngành hàng
Ngành hàng tôm sú của huyện Thái Thụy ựược chia thành hai mạch hàng chắnh, mạch hàng cho sản phẩm tôm ựông lạnh (tôm loại III, loại IV) và mạch hàng cho sản phẩm tôm tươi (tôm loại I, II). Nhìn chung, mọi hoạt ựộng SX, KD tôm sú của huyện ựể mang lại hiệu quả kinh tế nhất ựịnh, và khá cao so với hoạt ựộng SX, KD những ngành hàng khác. Phần phương pháp nghiên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80
cứu, ựề tài này ựã sử dụng ựơn vị tắnh là một sản phẩm tôm sú nhằm so sánh mức giá trị tạo ra trong các tác nhân của chuỗị Nhóm nghiên cứu ựã tiến hành tổng hợp phân tắch chung cho tài khoản cả chuỗi ngành hàng tôm sú với ựơn vị là một tấn sản phẩm, và có ựược kết quả phân tắch như sau:
Trong số năm tác nhân chuỗi ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy, tác nhân vệ tinh thu gom có ựặc tắnh riêng biệt. đây là tác nhân ựặc biệt có sự khác biệt ựối với nhiều ngành hàng khác. Tác nhân này không tạo ra giá trị gia tăng cho cả chuỗi những ựây là một mắt xắch quan trọng làm thúc ựẩy sự luân chuyển hàng hóa, ựảm bảo tôm tươi ựược luân chuyển với thời gian ngắn nhất, giảm tình trạng tôm chết do vận chuyển. Vì tác nhân này không tạo ra giá trị gia tăng trong chuỗi ngành hàng này nên chúng tôi không ựưa tác nhân này vào hệ thống phân tắch tài chắnh tài khoản cả chuỗi ngành hàng.
Giá trị tổng sản lượng toàn chuỗi ngành hàng tôm sú tạo ra là 645,08 triệu ựồng. Trong ựó, giá trị mà cơ sở thương mại tạo ra là nhiều nhất, chiếm 31,37%, hai cơ sở ựầu mối thu gom và cơ sở chế biến tạo ra từ 24% - 25% giá trị, phần còn lại do hộ nuôi tôm tạo ra mức giá trị 20%/tổng giá trị. Mức chi phắ trung gian tắnh trên một tấn sản phẩm mà cơ sở thương mại ựã chi là nhiều nhất chiếm 37%, mức chi phắ này mỗi cơ sở ựầu mối thu gom và cơ sở chế biến tạo ra là 26% - 27%, mức chi phắ trung gia mà hộ nông dân chi ra là ắt nhất, chỉ chiếm từ 9% - 10%. Giá trị gia tăng ngành hàng tôm sú của huyện Thái Thụy tạo ra là 136,89 triệu ựồng. Trong ựó hộ nuôi tôm tạo ra mức giá trị chiếm 52,13%, tiếp ựến là cơ sở ựầu mối thu gom, cơ sở chế biến tạo ra mức giá trị gia tăng chiếm từ 16% - 20% và ắt nhất là 12% giá trị gia tăng ựược tạo ra tại tác nhân là cơ sở thương mạị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81
Bảng 4- 10: Diễn biến chuỗi giá trị ngành hàng tôm giữa các tác nhân
(đvt: Triệu ựồng/tấn SP)
GT tổng sản lượng (TR)
Chi phắ trung gian (IC)
GT gia tăng thuần (VA) TT Chỉ tiêu Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) Giá trị CC (%) 1 Hộ nuôi tôm 122,50 18,99 48,11 9,55 71,36 52,13 2
Cơ sở ựầu mối thu gom 164,71 25,53 137,02 27,20 27,19 19,86 3 Cơ sở chế biến 155,50 24,11 132,42 26,28 22,28 16,28 4 Cơ sở thương mại 202,38 31,37 186,30 36,97 16,06 11,73 Tổng 645,08 100 503,86 100 136,89 100
(Nguồn: Số liệu khảo sát).
4.2.3.1 Phân phối thu nhập giữa các tác nhân trong chuỗi
để thấy rõ hơn hiệu quả kinh tế giữa các tác nhân ựối với sản phẩm tôm sú, chúng tôi tiến hành phân tắch mức thu nhập của các tác nhân và của lao ựộng chắnh trong các tác nhân Ờ tắnh riêng ựối với hoạt ựộng SX và KD sản phẩm tôm sú của huyện Thái Thụy, theo mỗi vụ sản suất trong năm. Kết quả phân tắch ựược thể hiện trong mô hình dưới ựây:
Bảng 4- 11: Phân tắch mức thu nhập của các tác nhân trong chuỗi sản phẩm tôm tươi, tôm ựông lạnh và mức thu nhập BQ của lao ựộng trong ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy
(đơn vị tắnh: Triệu ựồng) Tác nhân trong chuỗi tôm tươi TN BQ/TN/ năm. Tôm loại I, II TN BQ/TN/ năm. Tôm loại III, IV TN BQ/Lđ /Năm Tác nhân trong chuỗi tôm ựông lạnh Hộ nuôi trồng 32,85 32,85 32,85 Hộ nuôi trồng Hộ vệ tinh TG 3,61 3,61 3,61 Hộ vệ tinh TG
Cơ sở T.gom 1.420,80 1.420,80 473,60 Cơ sở T.gom
Cơ sở TM tại chợ 513,20 351,78 117,26 Cơ sở C.biến
120,80 211,33 Cơ sở TM tại chợ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82
Ghi chú:
Trong bảng phân tắch này chỉ tắnh ựến các giá trị thu nhập mà các