Sản xuất tôm sú tại huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 58 - 66)

III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

4.1.1Sản xuất tôm sú tại huyện

Theo số liệu báo cáo của UBND huyện Thái Thụy về tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội giai ựoạn 2005 Ờ 2010, và kết quả thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ tỉnh lần thứ 17, đại hội đảng bộ huyện lần thứ 13, ngành thủy sản nói chung và ngành nuôi tôm sú nói riêng ựã ựược xác ựịnh là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh và của huyện. Từ những năm 2005, huyện ựã tập trung nguồn lực ựẩy mạnh công tác chỉ ựạo phát triển nuôi trồng và khai thác thủy hải sản nhằm nâng cao ựời sống ngư dân của các xã ven biển, với những kết quả ựạt ựược:

Phương thức nuôi trồng ựã ựược ựa dạng hóa cho phù hợp với ựiều kiện của từng ựịa phương. Diện tắch nuôi sinh thái ngày càng tăng ựã khẳng ựịnh rõ về các hình thức nuôi phù hợp với từng vùng trong ựiệu kiện hiện naỵ

Sản lượng nuôi tôm sú năm 2010 ước ựạt tôm 621 tấn. Trong những năm qua, các hộ dân ựã mạnh dạn ựầu tư cải tạo ao hồ, quản lý môi trường ao nuôi khá ổn ựịnh, các mô hình nuôi tôm công nghiệp tuy chưa nhiều, nhưng năm sau cao hơn năm trước. Năm 2005 có 3 hộ nuôi công nghiệp, năm 2008 có 13 hộ với 25 ao và diện tắch 10,4 ha thuộc ba xã Thái đô, Thái Thượng, Thụy Xuân. Hiện nay ựã có mô hình ựạt 04 tấn/ha như hộ ông Phạm Văn Thụy xã Thái đô và Phạm đức Quát xã Thái Thượng, Ầ một số mô hình khác nuôi theo phương thức công nghiệp với năng suất từ 5 Ờ 6 tấn/ha như mô hình ông Hà Văn Cương xã Thụy Xuân và ựã ựược tổng kết, rút kinh nghiệm về hình thức nuôi phù hợp với tình hình và ựiều kiện thực tế của huyện.

Những năm trước, hình thức nuôi công nghiệp chủ yếu áp dụng cho con tôm sú, nhưng từ năm 2007 ựến này các hộ nuôi tôm he chân trắng ựã ựạt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

năng suất từ 8 Ờ 9 tấn/ha, như mô hình ông Phạm Văn Thụy xã Thái đô, Phạm đức Quát xã Thái Thượng, và Hà Văn Cường xã Thụy Xuân.

đặc tắnh hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh tôm sú huyện Thái Thụy

Tỉnh Thái Bình có hai huyện ven biển nhưng chỉ có huyện Tiền Hải ựã phát triển nghề nuôi tôm sú từ rất sớm. Từ những năm 1990 Ờ 1991, huyện Tiền Hải có 03 xã nuôi tôm sú, nhiều nhất là xã Nam Cường (lúc ựầu có 91 ha nuôi thâm canh), sau bốn năm hiệu quả nghề nuôi tôm ựã ựược khẳng ựịnh và ựây cũng chắnh là lý do mà Tỉnh ủy Thái Bình ựã có Nghị quyết số 02 về phát triển kinh tế ven biển (cho hai huyện Tiền Hải và Thái Thụy). Năm 1997, dự án nuôi tôm sú ựầu tiên của huyện ựã ựược chắnh thức khởi ựộng tại xã ven biển Thái đô, chủ ựầu tư là Bộ Nông nghiệp và PTNT. Năm 2001, bằng nguồn ngân sách của tỉnh, Sở Thủy sản Thái Bình (nay là sở Nông nghiệp & PTNT) ựã khởi ựộng dự án thứ 2 cũng ựặt tại xã Thái đô. Hai dự án này ựã tạo ảnh hưởng lớn Ờ mang tắnh lan tỏa ựể phát triển vùng nuôi tôm sú rộng lớn trên cả 10 xã của huyện Thái Thụỵ

Năm 2010, diện tắch mặt nước nuôi tôm của huyện ựạt gần 1.000 ha, với hai loại ao nuôi khác nhau:

Vùng nuôi tôm ngoài ựê (ngoài bãi)

đây là những diện tắch ựất bãi, tiếp giáp với nước biển, trước ựó chủ yếu là bỏ hoang và bỏ hóa sau ựã ựược chuyển thành các ựầm sản xuất tôm sú. Phần diện tắch này chiếm khoảng 20%/tổng diện tắch nuôi tôm. Vùng nuôi tôm này rất thuận lợi khi cấp nước và thoát nước, có thể tận dụng tốt chế ựộ thủy triềụ

Phần diện tắch này ựược ựược nuôi theo phương pháp quảng canh hoặc quảng canh cải tiến (không có sự thâm canh cao). Năng suất tôm thấp, trung bình ựạt khoảng 0,7 Ờ 0,8 tấn/hạ Từ những vùng ựầm lầy ựã trở thành những ựầm tôm có giá trị kinh tế rõ rệt, tuy năng suất không cao bằng những diện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

tắch nuôi trong ựồng nhưng hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với những loại cây, con ựược nuôi trồng trước ựó.

Vùng nuôi tôm trong ựồng (phắa trong ựê biển ngoài)

đây là phần diện tắch ựã ựược cải tạo từ những diện tắch lúa, cói, ao nuôi thủy sản nước ngọt hoặc khu vực chăn thả gia súc, gia cầm. Phương pháp nuôi chủ yếu ở ựây là phương pháp thâm canh, trên cơ sở có sự ựầu tư hạ tầng sản xuất chung và hạ tầng các ao nuôị Năng suất nuôi tôm thường ựạt khoảng 1,5 tấn/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của vùng này rất cao những thường lại có rủi ro lớn bởi ảnh hưởng của thời tiết.

Tắnh ựến nay, lịch sử phát triển nghề nuôi tôm sú của huyện ựã ựược 10 năm, nhưng có thể chia thành ba giai ựoạn của sự phát triển.

Giai ựoạn ựầu (từ năm 2000 Ờ 2003), là giai ựoạn phát triển mạnh cả về

quy mô, phương pháp nuôi, vốn ựầu tư. đặc biệt, ựây là giai ựoạn tôm ựược nuôi 2 vụ/năm và hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú cao nhất.

Giai ựoạn từ năm 2004 Ờ 2007, tốc ựộ tăng trưởng diện tắch nuôi tôm

giảm mạnh với lý do chắnh là không còn những diện tắch có khả năng ựể có thể tận dụng. Giai ựoạn này, năng suất tôm giảm nhẹ và nhiều diện tắch nuôi ựã chuyển từ việc sản xuất 02 vụ thành 01 vụ/năm. Do nhiều lý do khác nhau (về kỹ thuật nuôi trồng, về nhiệt ựộ, nguồn nước, về giống, Ầ), nhiều gia ựình ựã thắng lợi những mùa tôm lớn và cũng có nhiều gia ựình ựã gặp phải rủi ro dẫn ựến thất bại nặng nề.

Giai ựoạn hiện nay (từ năm 2009 Ờ 2010), năng suất nuôi tôm của huyện chỉ ựạt khoảng 0,9 Ờ 01 tấn/ha/năm và chủ yếu là diện tắch nuôi 01 vụ/năm. Diện tắch ao nuôi tôm ựã giảm ựi khoảng 30% so với diện tắch ban ựầu, thay vào ựó là một số giống nuôi thủy sản khác thắch ứng hơn ựã bắt ựầu ựược phát triển, như con cá vược, tôm thẻ chân trắng, Ầ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54 Tình hình biến ựộng diện tắch nuôi tôm sú

Huyện Thái Thụy hiện có 10 xã nuôi tôm sú, nhiều nhất là xã Thái đô, hiện nay có khoảng 450 hạ Tiếp ựến là các xã Thái Thượng, Thái Nguyên, Thụy Trường, Thụy Hải, với diện tắch khoảng từ 100 Ờ 300 ha mỗi xã. Ít nhất là các xã Thái Thọ, Thụy Liên và Thụy Hà với diện tắch khoảng 30 ha/xã Ờ

Bảng số liệu 4-1.

Những xã có bình quân diện tắch ựất nuôi tôm sú nhiều nhất là Thái Thượng, Thái Nguyên, Thái Thọ, Thụy Tân, với diện tắch BQ khoảng từ 2 Ờ 5 ha/hộ. Hiện nay, xã Thụy Hà chỉ có 02 hộ nuôi tôm sú với diện tắch nuôi mỗi hộ khoảng 6 hạ Xã Thái đô và Thụy Liên là 2 xã có BQ diện tắch nuôi tôm là 0.3 hạ

Kết quả phân tắch bảng số liệu 4.1 cho thấy, 8/10 xã có diện tắch nuôi tôm giảm. Trong ựó giai ựoạn 2005 Ờ 2007 giảm nhẹ với mức giảm BQ khoảng 3,3%/năm, và giai ựoạn 2007 Ờ 2010 giảm mạnh hơn với tốc ựộ giảm BQ 3,6%/năm. Năm 2005, diện tắch nuôi tôm toàn huyện là 1.512 ha, ựến năm 2010 diện tắch này giảm xuống còn 1.239hạ Chỉ có hai xã Thái Thọ và Thụy Tân diện tắch nuôi tôm tăng mạnh là do phần diện tắch chuyển ựổi từ các vùng ựầm lầy, trước ựây sản xuất cói và bỏ hoang.

Tình hình biến ựộng lao ựộng và hộ nuôi tôm sú của huyện Thái Thụy

Có thể coi xã Thái đô là trung tâm các hoạt ựộng nuôi tôm của toàn huyện, bởi có diện tắch, số hộ nuôi tôm và số lao ựộng tham gia nuôi tôm lớn nhất toàn huyện, và lớn hơn hẳn so với 09 xã khác có hoạt ựộng nuôi tôm hiện naỵ Năm 2010, xã Thái đô có gần 1.424 hộ nuôi tôm với 2.354 lao ựộng, trong khi các xã khác chỉ có nhiều nhất là 195 hộ nuôi tôm và số lao ựộng tham gia nuôi tôm nhiều nhất là 360 người (Thụy Hải)- Bảng số liệu 4.2, 4.3.

Sau khi nghề nuôi tôm sú của huyện Tiền Thải cho kết quả tốt, năm 1997, Bộ NN & PTNT ựã ựầu tư một vùng dự án nuôi tôm sú theo quy trình sản xuất thâm canh công nghiệp. Dự án này ựã quy hoạch phát triển 275 ha (trong vùng dự án) và ựã bắt ựầu ựi vào khai thác từ năm 2003. Bên cạnh ựó,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

UBND tỉnh Thái Bình ựã triển khai dự án số 02, do UBND tỉnh làm chủ ựầu tư ựược khởi công từ năm 2001 với diện tắch quy hoạch vùng dự án số 02 khoảng 150 hạ

Những hạng mục mà các dự án này ựã hoàn thành là: xây dựng cống cấp và thoát nước, xây dựng sông cấp nước, hệ thống các trạm bơm cấp nước và quy hoạch xây dựng vùng, thửa, ựường giao thông tương ựối hiện ựại so với mặt bằng mức ựầu tư các vùng nuôi tôm trong cả nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Bảng 4- 1: Biến ựộng diện tắch nuôi tôm sú của huyện (2005 Ờ 2010)

2005 2007 2010 Tốc ựộ phát triển (%) TT Chỉ tiêu Số lượng (ha) CC (%) Số lượng (ha) CC (%) Số lượng (ha) CC (%) 2007/2005 2010/2005

Tổng diện tắch nuôi tôm sú toàn huyện

1.512 100,00 1.411 100,00 1.239 100,00 96,67 96,40

3.1 Diện tắch tôm sú xã Thái đô 513,50 33,97 515,00 36,50 462,00 37,28 100,15 97,99

3.2 Diện tắch tôm sú xã Thái Thượng 302,80 20,03 291,00 20,62 206,00 16,62 98,05 93,61

3.3 Diện tắch tôm sú xã Thái Nguyên 64,50 4,27 67,00 4,75 47,00 3,79 101,94 94,57

3.4 Diện tắch tôm sú xã Thái Thọ 10,00 0,66 12,00 0,85 20,00 1,61 110,00 120,00

3.5 Diện tắch tôm sú xã Thụy Xuân 75,00 4,96 50,00 3,54 38,00 3,07 83,33 90,13

3.6 Diện tắch tôm sú xã Thụy Trương 263,30 17,42 240,00 17,01 260,00 20,98 95,58 99,75

3.7 Diện tắch tôm sú xã Thụy Hải 150,00 9,92 92,00 6,52 115,00 9,28 80,67 95,33

3.8 Diện tắch tôm sú xã Thụy Tân 39,00 2,58 54,00 3,83 59,30 4,78 119,23 110,41

3.9 Diện tắch tôm sú xã Thụy Liên 61,70 4,08 58,00 4,11 20,00 1,61 97,00 86,48

3.1 Diện tắch tôm sú xã Thụy Hà 32,00 2,12 32,00 2,27 12,00 0,97 100,00 87,50

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bảng 4- 2: Biến ựộng số hộ gia ựình nuôi tôm của huyện (2007 Ờ 2010)

2007 2008 2010 Phát triển (%) TT Chỉ tiêu Số lượng (người) CC (%) Số lượng (người) CC (%) Số lượng (người) CC (%) 2010/2008

Tổng số hộ tham gia SX tôm 2.296 100 2.257 100 2.044 100,00 96,34

Trong ựó các xã 1 Xã Thái đô 1.079 46,99 1.079 47,81 1.424 69,67 109,69 2 Xã Thái Thượng 338 14,72 338 14,98 90 4,40 64,33 3 Xã Thái Nguyên 13 0,57 13 0,58 10 0,49 91,63 4 Xã Thái Thọ 10 0,44 10 0,44 11 0,54 103,23 5 Xã Thụy Xuân 207 9,02 215 9,53 30 1,47 52,53 6 Xã Thụy Trường 305 13,28 305 13,51 160 7,83 80,65 7 Xã Thụy Hải 257 11,19 215 9,53 195 9,54 91,21 8 Xã Thụy Tân 25 1,09 25 1,11 23 1,13 97,26 9 Xã Thụy Liên 32 1,39 27 1,20 99 4,84 145,71 10 Xã Thụy Hà 30 1,31 30 1,33 2 0,10 40,55

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4- 3: Biến ựộng số lao ựộng nuôi tôm sú của huyện (2007 Ờ 2010)

2007 2008 2010 Tốc ựộ phát triển (%) TT Chỉ tiêu Số lượng (Người) CC (%) Số lượng (Người) CC (%) Số lượng (Người) CC (%) 2008/2007 2010/2008

Tổng số lao ựộng nuôi tôm sú 4.308 4,52 4.322 4,52 3.545 2,99 100,32 94,10

1 Xã Thái đô 2.015 46,77 2.030 46,97 2.345 66,15 100,74 105,46 2 Xã Thái Thượng 520 12,07 532 12,31 176 4,96 102,31 77,95 3 Xã Thái Nguyên 25 0,58 27 0,62 18 0,51 108,00 90,67 4 Xã Thái Thọ 23 0,53 25 0,58 26 0,73 108,70 104,35 5 Xã Thụy Xuân 390 9,05 412 9,53 65 1,83 105,64 72,22 6 Xã Thụy Trường 685 15,90 700 16,20 318 8,97 102,19 82,14 7 Xã Thụy Hải 485 11,26 430 9,95 360 10,16 88,66 91,41 8 Xã Thụy Tân 48 1,11 49 1,13 46 1,30 102,08 98,61 9 Xã Thụy Liên 60 1,39 57 1,32 185 5,22 95,00 169,44 10 Xã Thụy Hà 57 1,32 60 1,39 6 0,17 105,26 70,18

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 58 - 66)