II Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
2.3 Giá trị SX ngành thủy sản
III Giá trị SX nuôi trồng thủy sản 214.256,56 100,00 271.099,30 100,00 289.016,85 100,00 126,53 117,45
3.1 Giá trị SX ngành thủy sản nước ngọt 44.475,10 20,76 52.009,25 19,18 53.549,25 18,53 116,94 110,20 3.2 3.2
Giá trị SX ngành thủy sản nước mặn
và nước lợ 169.781,46 79,24 219.090,05 80,82 235.467,60 81,47 129,04 119,34
Trong ựó
Giá trị SX nuôi tôm Sú 50.051,31 29,48 51.508,87 23,51 47.687,78 20,25 102,91 97,64
Giá trị SX nuôi ngao 15.000,00 8,83 21.275,00 9,71 30.000,00 12,74 141,83 150,00
Giá trị SX thủy sản khác 134.730,14 79,36 146.306,18 66,78 157.779,82 67,01 108,59 108,55
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 41
Huyện Thái Thụy cũng có tốc ựộ tăng trưởng kinh tế vào loại cao trong khu vực kinh tế đBSH. Tốc ựộ tăng giá trị sản xuất BQ 7% - 8%/năm, trong ựó tốc ựộ tăng GTSX ngành dịch vụ trên 8%/năm, tốc ựộ tăng GTSX ngành nông nghiệp là cao nhất, ựạt gần 13%/năm, ựây là tốc ựộ tăng rất cao so với vùng kinh tế đBSH. Bảng số liệu 3.3.
3.1.2.3 Cơ cấu sản xuất ngành nông nghiệp
Trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, có 44% là giá trị sản xuất ngành trồng trọt, trên 30% GTSX nuôi trồng thủy sản và trên 25% GTSX thu ựược từ hoạt ựộng chăn nuôị Tốc ựộ tăng trưởng GTSX ngành thủy sản là cao nhất, BQ 25,6%/năm Ờ ựây là nguồn ựóng góp tắch cực làm tăng GTSX ngành nông nghiệp trong giai ựoạn vừa quạ GTSX ngành thủy sản của huyện năm 2008 khoảng 225 tỷ ựộng ựã tăng lên 340 tỷ ựồng năm 2010. GTSX ngành thủy sản thu ựược từ hai hoạt ựộng chắnh là nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản. Năm 2008, cơ cấu GTSX ngành nuôi trồng thủy sản chiếm 95,5% ựã giảm xuống năm 2010, con số này chỉ còn khoảng 85%. điều này chứng minh rằng, hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản ựã ựược chuyển hướng, áp dụng mạnh tiến bộ kỹ thuật mới ựồng thời hoạt ựộng ựánh bắt ựã ựược cải tiến theo hướng ựánh bắt xa bờ, giá trị kinh tế cao hơn.
Hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản của huyện có thể chia thành ba hoạt ựộng chắnh: nuôi tôm sú chiếm 20%/tổng số, nuôi ngao chiếm khoảng 13%/tổng số và nuôi trồng thủy sản khác chiếm 67%/tổng số (trong lĩnh vực này, phần lớn nguồn thu từ các hoạt ựộng nuôi trồng rong biển, tảo biển, ựã ựược triển khai rộng khắp trên cả huyện) Ờ Bảng số liệu 3.3.
3.1.2.4 Xu hướng phát triển kinh tế của huyện
Kết quả phân tắch biểu ựồ số I cho thấy, GTSX toàn ngành của huyện trong những năm qua ựã tăng BQ 7,75%/năm là nhờ vào tốc ựộ tăng GTSX ngành nông nghiệp, với mức tăng BQ gần 13%/năm. GTSX ngành nông nghiệp tăng nhanh là nhờ vào mức tăng GTSX ngành thủy sản và ngành chăn nuôị
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42
Qua nghiên cứu tại huyện Thái Thụy cho thấy, những năm qua không chỉ hướng phát triển hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản ựã tăng cả về quy mô, công nghệ, bên cạnh ựó huyện ựã chú trọng phát triển mạnh mô hình trang trại, gia trại, kết hợp nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi tập trung. Nhờ vậy, GTSX ngành thủy sản tăng ựồng thời với việc tăng GTSX ngành chăn nuôi, trong ựó ngành chăn nuôi gia súc ựã giảm dần vì không tập trung ựược lao ựộng và không còn nhiều diện tắch ựất hoang tạo ra nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi gia súc.
Hoạt ựộng nuôi trồng thủy sản của huyện chú trọng vào 2 sản phẩm chắnh là tôm sú và ngaọ Con ngao ựã khẳng ựịnh là loại sản phẩm sinh trưởng rất phù hợp với những diện tắch ựất bãi nước mặn của huyện, nhờ ựó ựã ựem lại GTSX caọ Năm 2010 GTSX nuôi ngao ựã gấp 1,5 lần so với năm 2008. GTSX tôm sú trong những năm qua giảm nhẹ, từ 2% - 3%/năm do nguồn nước SX và nguồn giống nuôi không ựảm bảo tiêu chuẩn.
Nhìn chung, xu hướng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp của huyện Thái Thụy là hoạt ựộng nuôi trồng và ựánh bắt thủy hải sản, trong ựó nuôi trồng luôn chiếm tỷ trọng caọ Ngành nuôi trồng thủy sản của huyện ựã ựược xác ựịnh hai loại chủ lực là tôm sú và ngaọ Trong ựó sản xuất tôm sú không tăng nhiều về quy mô mà sẽ tập trung tăng nhiều về quy trình công nghệ, hoạt ựộng nuôi ngao sẽ ựược tập trung tăng mạnh về quy mô theo hướng khai thác tối ựa những diện tắch ựất bãi nước mặn.
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 3.2.1 Phương pháp tiếp cận
Trong quá trình thực hiện ựề tài, phương pháp tiếp cận ựược sử dụng xuyên suốt là phương pháp tiếp cận chuỗi ngành hàng. Phương pháp này chủ yếu dùng ựể mô tả hoạt ựộng của các tác nhân, phân tắch tài chắnh, phân tắch kinh tế ựể thấy ựược vai trò, mức ựộ ựóng góp giá trị gia tăng (VA) của các tác
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43
nhân trong chuỗị Ngoài ra, trong ựề tài còn sử dụng các phương pháp tiếp cận khác như phương pháp tiếp cận có sự tham gia (PRA), phương pháp tiếp cận hệ thống... nhằm ựảm bảo thực hiện ựược ựầy ựủ các mục tiêu ựề tài ựặt rạ
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
3.2.2.1 Thông tin thứ cấp
Thu thập các báo cáo, các tài liệu nghiên cứu có liên quan ựến sản xuất, tiêu thụ và xuất khẩu mặt hàng tôm.
Các thông tin chung về tình hình phát triển kinh tế, xã hội, vị trắ ựịa lý và thời tiết khắ hậu của tỉnh Thái Bình và chú trọng là huyện Thái Thụy; Tình hình phát triển sản xuất và tiêu thụ tôm nước lợ của ựịa phương trong khoảng thời gian từ năm 2008 ựến 2010.
Thu thập các văn bản về cơ chế chắnh sách của trung ương, và ựịa phương về sản xuất, kinh doanh và phát triển ngành hàng tôm nước lợ.
3.2.2.2 Thông tin sơ cấp
Phỏng vấn các tác nhân trong chuỗi ngành hàng bằng bộ câu hỏi thu thập thông tin cấu trúc và bán cấu trúc.
Nguồn thông tin thu thập chủ yếu từ các: (i) Hộ sản xuất tôm nước lợ, những hộ bán buôn nhỏ (hộ thu gom); (ii) Những hộ kinh doanh (nhà buôn lớn) hay các HTX, tổ ựội tiêu thụ ựầu mối tôm của huyện Thái Thụy; (iii) Các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh lớn và doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng tôm (trong ựó có sản phẩm tôm có nguồn gốc ựược sản xuất từ huyện Thái Thụy).
Phương pháp ựánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của các ựối tượng trong cộng ựồng (PRA)
Phương pháp này ựược sử dụng chủ yếu ở giai ựoạn ựầu của quá trình nghiên cứụ Thông qua việc ựi thực ựịa ựể quan sát, thăm hộ và họp dân ựể có những thông tin về vấn ựề nghiên cứu và vùng nghiên cứụ Từ ựó lên kế hoạch cho những công việc nghiên cứu tiếp theo và ựưa ra hướng giải quyết sơ bộ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44
đánh giá nông thôn có tắnh chuyên ựề bằng một số câu hỏi xoay quanh việc sản xuất, áp dụng kỹ thuật của hộ nuôi tôm, quá trình thương mại hoá sản phẩm tôm ra trên thị trường.
đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân nhằm tìm ra toàn bộ những yếu tố sản xuất trong toàn bộ hệ thống sản xuất kinh doanh của từng hộ hay từng tác nhân.
Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
Phương pháp này nhằm tham khảo ý kiến của những chuyên gia nghiên cứu về kỹ thuật nuôi tôm, chuyên gia quản lý chất lượng và phát triển ngành hàng. Tham khảo cách thức tiến hành ựiều tra, tiến hành nghiên cứu kinh tế - xã hội về những ựặc ựiểm hộ nuôi tôm, các tác nhân thương mại và những vấn ựề khác liên quan ựến việc nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng tôm.
Tham khảo ý kiến chuyên môn của các nhà quản lý ựịa phương: Cán bộ tại Chi cục Nuôi trồng Thủy sản Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình; Lãnh ựạo UBND huyện Thái Thụy, cán bộ chuyên môn các phòng chuyên môn (phòng Kinh tế, phòng Thống kê, trạm Khuyến nông huyện,...) về tình hình phát triển sản xuất tôm, năng suất và hiệu quả nuôi tôm, giá cả và thị trường tiêu thụ môn trong những năm qua và dự kiến cho những năm tiếp theo, những khó khăn thuận lợi của sản xuất và kinh doanh tôm nước lợ.
Phương pháp chọn mẫu ựiều tra
- Chọn mẫu ựiều tra tác nhân sản xuất tôm sú
Huyện Thái Thụy có 10 xã nuôi tôm sú dọc theo ựường ven biết và khu vực hai cửa sông lớn, ựó là sông Diêm Hộ và sông Trà Lý. Huyện Thái Thụy cũng ựược chia cắt bới hai vùng (vùng bên thái Ờ vùng phắa ựông sông Diêm Hộ và vùng bên thụy Ờ vùng phắa tây sông Diêm Hộ). Tại Vùng bên thụy, ựề tài chọn hai xã nghiên cứu, có diện tắch sản xuất tôm sú nhiều ựó là xã Thái đô và xã Thái Thọ. Vùng bên thụy, ựề tài chọn hai xã ựại diện ựó là xã Thụy Xuân và xã Thụy trường. Tại mỗi xã nghiên cứu, chọn ựiều tra 10 hộ nuôi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45
tôm sú. Tổng số mẫu ựiều tra hộ nuôi tôm sú là 40 hộ, ựại diện cho 10 xã nuôi tôm của huyện.
- Chọn mẫu ựiều tra cơ sở ựầu mối thu gom
Các cơ sở ựầu mối thu gom của huyện Thái Thụy tập trung tại Thị trấn Diêm điền và xã Thụy Trường. Tổng số cơ sở ựầu mối thu gom của huyện là 16 cơ sở, ựề tài ựã chọn ựiều tra ựại diện 10 cơ sở, trong ựó có 1 cơ sở ựang hoạt ựộng tại xã Thụy Trường.
- Chọn mẫu ựiều tra cơ sở chế biến
Một phần tôm sú của huyện sau quá trình bản quản và vận chuyển ựã bị chết, và loại tôm này ựược chuyển ựến các cơ sở chế biến tôm sú ựông lạnh tại các quận Dương Kinh và quận đồ Sơn thuộc TP Hải Phòng. đề tài ựã chọn 4 cơ sở tại quận Dương Kinh và 2 cơ sở tại quận đồ Sơn là mẫu khảo sát ựại diện.
- Chọn mẫu ựiều tra cơ sở thương mại tại chợ
Sản phẩm tôm sú của huyện chủ yếu ựược tiêu thụ tại các chợ: Long Biên, Cầu đất thuộc TP Hà Nội, chợ Xâm bồ, chợ Hải thành I, II, chợ huyện An Hải thuộc TP Hải Phòng. đề tài ựã chọn ngẫu nhiên 5 hộ thương mại tại mỗi chợ ựể khảo sát ựại diện. Tổng số mẫu cơ sở thương mại tại chợ ựã ựược khảo sát là 20 cơ sở.
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và sử lý số liệu
Thông tin sau khi thu thập, ựược phân loại và sắp xếp theo các chủ ựề khác nhaụ Trong trường hợp lượng thông tin nhiều thì cần tóm tắt lại ựể ựảm bảo không bỏ sót thông tin. Các thông tin thứ cấp khi sử dụng cần ựược trắch dẫn nguồn rõ ràng.
Số liệu ựiều tra ựược phân tổ và sử lý trên máy tắnh bằng phần mềm SPSS và Excel. Việc tắnh toán bao gồm hai chỉ tiêu chắnh là kết quả và hiệu quả.
3.2.4 Phương pháp phân tắch thống kê mô tả
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46
triển liên hoàn, tốc ựộ phát triển bình quân ựể phân tắch mức ựộ và xu hướng biến ựộng về diện tắch nuôi trồng tôm, cũng như hiệu quả kinh tế của các tác nhân trong chuỗi giá trị qua các năm và giữa các nhóm hộ hoặc giữa các tiêu thức nghiên cứu khác nhaụ
3.2.5 Phân tắch ngành hàng
Ý tưởng chủ ựạo ựịnh hướng việc phân tắch kinh tế các ngành hàng là xem xét toàn bộ các hoạt ựộng của tất cả các chủ thể - gọi là các tác nhân Ờ chúng tham gia vào sản xuất hoặc chế biến ra một sản phẩm nhất ựịnh. để thực hiện công việc này, có bước phân tắch chắnh: (i) Phân tắch tài chắnh; (ii) Phân tắch hiệu quả kinh tế theo giá thị trường.
Phân tắch tài chắnh
Nguyên tắc cơ bản
- Về các dòng chu chuyển Ờ ựộc lập với các hoạt ựộng diễn ra bên trong
ựường biên của tác nhân Ờ trong suốt một thời kì, quá trình sản xuất thể hiện thông qua sự tồn tại của dòng chu chuyển ựầu vào và dòng chu chuyển sản phẩm.
- Phân tắch các hiện tượng kinh tế dựa vào việc phân chia thời gian từng
giai ựoạn (công tác kế toán theo từng năm), vì lý do thuế khóa, pháp lý và sự thuận lợi trong phân tắch chúng ta phân biệt của cải, dịch vụ thành các thành phần như sau:
Ớ Các nhân tố sản xuất ựược chuyển hóa hoàn toàn (ựược tiêu thụ) trong suốt chu kỳ là tiêu thụ trung gian.
Ớ Các nhân tố sản xuất chỉ ựược sử dụng một phần trong chu
kỳ, sự xuống cấp hoàn toàn của những yếu tố ựó trong chu kỳ sản xuất theo nhiều giai ựoạn ựó là ựầu tư.
- Giá trị (P) của sản phẩm cuối cùng nhập vào với giá trị của tất cả các
nhân tố sản xuất ựã góp phần vào sản xuất giá trị P. Ngoài ra, giá trị của những tiêu thụ trung gian còn phải tắnh ựến những dòng chi phắ theo
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47
từng giai ựoạn có liên quan ựến: (i) lao ựộng cần thiết cho mọi quá trình sản xuất; (ii) dịch vụ tài chắnh có thể mang lại nhiều hoạt ựộng sản xuất; (iii) các loại thuế và phắ khác nhaụ
Tắnh giá trị gia tăng hợp nhất của ngành hàng
Gia tăng bao gồm 4 yếu tố:
- Tiền công cho nhân sự
- Chi phắ tài chắnh
- Thuế và các khoản phắ khác
- Và một khoản tiền chênh lệch ựược gọi là R.B.E,
ựó là khoản lãi hay lỗ của việc khai thác. Công thức: VA = P - IC
Trong: P là giá trị sản phẩm thô. IC là chi phắ trung gian.
Một ngành hàng bao gồm 3 tác nhân cơ bản sau:
Phân bổ giá trị gia tăng tại mỗi tác nhân như sau:
Sơ ựồ 3- 1: CHUỖI CÁC TÁC NHÂN TRONG NGÀNH HÀNG
NÔNG DÂN CÔNG NGHIỆP
CHẾ BIẾN THƯƠNG NHÂN C.Ịa C.Ịt C.Ịc C.Ịa V.Ạa P.a P.a C.Ịt V.Ạt P.t C.Ịc V.Ạc P.c
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 48 Phân tắch tài chắnh hoạt ựộng kinh tế nuôi trồng, KD và chế biến
tôm Sú tại mỗi tác nhân như sau
Chi phắ trung gian
- Vật chất
- Dịch vụ: làm ựất, thuỷ lợi phắ, bảo vệ mùa màng.
Khấu hao tài sản cố ựịnh
(máy móc, nhà xưởng, con náị..)
Chi phắ xã hội:
- Lãi tiền vay, tắn dụng - Tiền thuê ựất, ựấu thầu ựất - Các loại thuế
- Lương của người làm thuê
Thu nhập thuần
Giá trị tổng sản
phẩm
thô Giá trị gia tăng thô
Giá trị gia tăng thuần Trợ cấp cho sản xuất Thu nhập thuần
Sơ ựồ 3- 2: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH NGÀNH HÀNG TÔM SÚ
3.3 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU
3.3.1 các chỉ tiêu trong phân tắch ngành hàng (1)Doanh thu (TR) (1)Doanh thu (TR)
Doanh thu ựược tắnh bằng lượng sản phẩm nhân với ựơn giá. để ựơn giản, người ta chỉ xem xét những sản phẩm chắnh. Trong phân tắch ngành hàng, doanh thu sản phẩm sẽ ựược phân tắch khác nhau trong phân tắch tài chắnh và phân tắch kinh tế.
(2)Chi phắ trung gian (IC)
Là chi phắ về những yếu tố vật chất tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Chi phắ trung gian trong ngành hàng ựược tắnh theo chi phắ vật
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49
chất của luồng vật chất tạo nên sản phẩm. Sản phẩm của các tác nhân ựứng trước thuộc chi phắ trung gian của các tác nhân ựứng liền kề sau nó. Các chi phắ trung gian khác là những chi phắ ngoài ngành. Chi phắ trung gian sẽ ựược tắnh khác nhau trong phân tắch tài chắnh và phân tắch kinh tế.
(3)Giá trị gia tăng (VA)