Các rủi ro thường gặp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 92 - 94)

III- đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

4.3.1Các rủi ro thường gặp

Nghề nuôi trồng tôm sú thường chịu rủi ro vào giai ựoạn thả giống ựồng thời thuần hóa tôm và giai ựoạn thu hoạch tôm. đối với các hộ thu gom nhỏ lẻ hầu như không có rủi ro trong quá trình kinh doanh, vì khối lượng sản phẩm nhỏ và thời gian kinh doanh rất ngắn, thường mỗi chuyến hàng kinh doanh chỉ thực hiện trong thời gian từ 2 Ờ 3 giờ ựồng hồ. Rủi ro trong chuỗi ngành hàng tôm sú huyện Thái Thụy bao gồm những vấn ựề cụ thể sau ựây:

4.3. 1.1 Phân tắch rủi ro ựối với tác nhân là hộ nuôi tôm

Bằng phương pháp nghiên cứu ựịnh tắnh tại ựiểm sản xuất, chúng tôi xác ựịnh ựược, cứ 3 lần thả tôm và thuần hóa tôm thì có một lần tôm chết, như vậy xác xuất rủi ro khoảng 30%. Nguyên nhân rủi ro là do nguồn giống tôm không sạch bệnh hoặc tôm không có khả năng thắch nghi ựược với môi trường nước của ựịa phương. Mỗi ha chi phắ một lần thả giống khoảng từ 3,5 Ờ 4 triệu ựồng, phần rủi ro này làm cho hiệu quả sản suất giảm ựi (khoảng 1 triệu ựồng/năm/ha) nhưng không ảnh hưởng nhiều ựến quy trình sản xuất.

Giai ựoạn tôm phát triển trong tháng thứ 4 thường dễ dẫn ựến rủi ro, có thể làm cho sản lượng và hiệu quả sản xuất giảm ựi 80% Ờ 90%/so với sản lượng trung bình. Giai ựoạn này, tôm chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ nước mùa hạ quá nóng, hoặc quá lạnh hoặc ựộ pH của nước quá cao dẫn ựến tôm chết hàng loạt, nếu gặp phải rủi ro giai ựoạn này, ao nuôi có thể sẽ thiệt hại toàn bộ. Rất khó có thể thống kê ựược tỷ lệ rủi ro trong giai ựoạn này, nhưng theo quan trắc của cán bộ và người dân ựịa phương, tỷ lệ tôm chết BQ là 25%, tắnh trên toàn vùng sản xuất của huyện.

4.3. 1.2 Phân tắch rủi ro ựối với tác nhân là cơ sở ựầu mối thu gom

Qua nghiên cứu khảo sát thực tế, do ựặc tắnh của con tôm nên khối lượng tôm bị hao hụt trong quá trình vận chuyển không ựáng kể. Nguyên nhân là nước ựược xục vào mang tôm làm cho trọng lượng tôm không bị hao hụt. Rủi ro lớn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

nhất trong hoạt ựộng kinh doanh tôm giai ựoạn này là nhiệt ựộ không khắ và ựộ mặn của nước biển, nếu không ựảm bảo ựược hai môi trường này sẽ làm cho tôm bị chết trong quá trình vận chuyển. Mặc dù là thế, nhưng ựây là loại rủi ro không thể tránh khỏi, chỉ có kinh nghiệm của cơ sở KD nhằm giảm thiểu mức rủi rọ Tỷ lệ tôm bị chết do những nguyên nhân này khoảng 5%/tổng khối lượng sản phẩm.

Những rủi ro ựối với giá cả thị trường và rủi ro do tranh chấp giao dịch rất ắt khi xảy rạ Lý do là thị trường tôm sú tại hai tỉnh lớn là TP Hà Nội và TP Hải Phòng luôn ựảm bảo tiêu thụ hết số sản phẩm sản xuất ra và tôm cũng là mặt hàng ưa chuộng, dễ bán cả ở thị trường nội ựịa và xuất khẩụ

4.3. 1.3 Phân tắch rủi ro ựối với tác nhân là cơ sở chế biến

đối với mỗi cơ sở chế biến thủy hải sản, rủi ro lớn nhất là vấn ựề ựiện cấp cho các kho bảo quản lạnh. Trong ựiều kiện thiếu hụt ựiện như hiện nay (nhất là vào mùa hạ), các cơ sở ựều phải có máy phát ựiện, song chi phắ ựầu vào sẽ phải tăng lên gấp 3 lần (so với sử dụng ựiện lưới). đây là rủi ro mà các cơ sở không chủ ựộng ựược Ờ rủi ro bất khả kháng.

Các vấn ựề về thị trường cung cấp nguyên liệu ựầu vào và thị trường tiêu thụ sản phẩm cơ bản ựảm bảo ổn ựịnh, thường không xảy ra rủi ro về khối lượng, giá cả hay phẩm cấp sản phẩm.

4.3. 1.4 Phân tắch rủi ro ựối với tác nhân là cơ sở thương mại tại chợ

Có hai loại rủi ro chủ yếu trong hoạt ựộng thương mại tại chợ là hao hụt trọng lượng tôm và tỷ lệ tôm chết sau mỗi quá trình kinh doanh.

đặc tắnh của con tôm luôn ựược bảo quản bằng phương pháp sục không khắ và nước vào mang tôm nên tỷ lệ hao hụt tôm là không ựáng kể, có thể coi là không có.

Sản phẩm tôm khi ựược chuyển ựến các cơ sở thương mại tại chợ - mắt xắch cuối cùng trong chuỗi ngành hàng ựã phải trải qua nhiều quá trình vận chuyển và bảo quản. Bên cạnh ựó, phương pháp bảo quản tôm tươi truyền thống là dùng hệ thống máy sục khắ, không sử dụng các loại chế phẩm hóa học nên tỷ lệ tôm chết trong khâu này BQ mỗi năm từ 5% Ờ 7%/tổng khối lượng mua vàọ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87

Tổng khối lượng tôm bị chết BQ tại mỗi cơ sở thương mại là 2,4 tấn/năm. Giá trị kinh tế bị giảm trừ tại mỗi cơ sở thương mại là 252 triệu ựồng/năm. đây là loại rủi ro không thể loại trừ hoàn toàn, việc kiểm soát rủi ro này phụ thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cơ sở thương mại, và phụ thuộc vào kỹ thuật trong quá trình vận chuyển của các cơ sở cung cấp tôm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 92 - 94)