Tình hình chung về sản xuất và kinh doanh tôm của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 31 - 36)

II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH HÀNG

2.2.2 Tình hình chung về sản xuất và kinh doanh tôm của Việt Nam

trong những năm qua

2.2.2.1 Những chủ trương, chắnh sách lớn của đảng và nhà nước về phát triển ngành thủy sản

1) Quyết ựịnh số 132/2000/Qđ-TTg, ngày 24 tháng 11 năm 2000, của Thủ

tướng Chắnh phủ, về một số chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn, trong ựó có phát triển nuôi trồng thủy sản. Nội dung chắnh sách chủ yếu này về: ưu tiên tạo ựiều kiện về vốn, ựào tạo kỹ thuật, ựất ựai và mặt bằng, Ầ

2) Nghị quyết số 38/HđBT, ngày 14 tháng 4 năm 1989, về liên kết kinh tế

trong sản xuất, lưu thông dịch vụ. Chắnh sách này quy ựịnh về liên kết kinh tế giữa các ựơn vị và tổ chức kinh tế, kinh doanh sản xuất, lưu thông dịch vụ thuộc tất cả các thành phần kinh tế.

3) Quyết ựịnh số 224/1999/Qđ-TTg, ngày 18 tháng 12 năm 1999, của Thủ

tướng Chắnh phủ về phê duyệt chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 Ờ 2010.

4) Quyết ựịnh số 13/2009/Qđ-TTg, ngày 21 tháng 1 năm 2009, củ Thủ tướng Chắnh phủ về việc sử dụng vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của nhà nước ựể tiếp tục thực hiện chương trình kiên cố hóa kênh mương, phát triển ựường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn giai ựoạn 2009 Ờ 2015.

5) Quyết ựịnh số 02/2001/Qđ-TTg, ngày 2 tháng 1 năm 2001, của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách hỗ trợ ựầu tư từ quỹ hỗ trợ phát triển ựổi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25

với các dự án phát triển sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án phát triển nông nghiệp.

6) Quyết ựịnh số 80/2002/Qđ-TTg, ngày 24 tháng 6 năm 2002, của Thủ tướng Chắnh phủ về chắnh sách khuyến khắch tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp ựồng.

2.2.2.2 Tình hình chung

Nghề nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam ựã ra ựời từ rất sớm, song cho ựến những năm 1954 là thời kỳ kinh tế thủy sản bắt ựầu ựược chăm lo phát triển ựể trở thành một ngành kinh tế kỹ thuật. Nghề nuôi tôm từ chỗ là một nghề sản xuất phụ, mang tắnh chất tự cấp tự túc ựã trở thành một ngành sản xuất hàng hóa tập trung với trình ựộ kỹ thuật tiên tiến, phát triển trên tất cả các thủy vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, hài hòa với các ngành kinh tế.

Bảng 2. 3: Diện tắch nuôi tôm của Việt Nam giai ựoạn 2003 - 2008

(đVT: 1.000 Ha)

TT Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Diện tắch nuôi tôm

580,40 604,40 533,20 616,70 630,30 636,20 - Nước mặn, lợ 574,90 598,00 528,30 612,10 625,60 629,30 - Nước ngọt 5,50 6,40 4,90 4,60 4,70 6,90

(Nguồn: Báo cáo phân tắch thủy sản Việt Nam Ờ 2009 Ờ Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản)

Kết quả thống kê trên ựây cho thấy, diện tắch nuôi tôm nước mặn và lợ tăng liên tục qua các năm. Năm 2003 có 574,9 ngàn ha ựến năm 2008 diện tắch tôm nước mặn và lợ ựã tăng lên 629,3 ngàn hạ điều này thể hiện ựịnh hướng và sự quan tâm của đảng và nhà nước luôn tạo ựiều kiện cho ngành nuôi tôm phát triển.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26

Bảng 2. 4: Sản lượng tôm phân theo các ựịa phương trong cả nước

(đVT: Tấn) địa phương 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cả nước 237.880 281.816 327.194 354.514 384.591 388.359 đBSH 11.645 13.023 13.321 14.098 16.054 14.511 Quảng Ninh 2.947 4.230 5.038 5.325 7.126 6.287 Trung Du và MN phắa bắc 102 123 312 355 388 294 BTB và DH miền trung 33.499 33.201 33.311 37.214 43.563 51.216 Tây Nguyên 62 55 64 62 88 61 đông Nam Bộ 10.351 12.772 14.264 15.948 14.896 15.207 đBSCL 182.221 222.643 265.761 286.837 309.531 307.070

(Nguồn: Báo cáo phân tắch thủy sản Việt Nam Ờ 2009 Ờ Viện Kinh tế và quy hoạch thủy sản)

Quảng Ninh là tỉnh chiếm hầu hết sản lượng tôm nuôi khu vực đông Bắc. Tuy nhiên, sản lượng tôm của các tỉnh vùng đông Bắc còn thấp so với các tỉnh khác trên cả nước, ựiều này ựã cho thấy, diện tắch và sản lượng tôm của các tỉnh vùng đông Bắc ựã phat triển những chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó.

2.2.2.3 Tình hình tiêu thụ tôm sú

Tôm sú là loại sản phẩm ựược tiêu thụ chủ yếu là xuất khẩu với tỷ trọng

khối lượng khoảng 76%6 mỗi năm. Phần còn lại, sản phẩm tôm sú ựược tiêu

thụ trong nước Ờ tôm còn ựược coi là món ăn phổ biến trong mọi bữa ăn sang trọng ở Việt Nam.

Sản phẩm tôm sú tiêu thụ nội ựịa luôn trong tình trạng cung không ựủ cầu (ựặc biệt là ựối với sản phẩm tôm tươi). Sau nhiều năm phát triển ngành hàng tôm sú, hiệp hội Thủy sản Việt Nam (VASEP) luôn khẳng ựịnh không có tình trạng mặt hàng tôm sú tươi bị tồn ựọng tại thị trường trong nước, do

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27

nhu cầu luôn vượt quá khả năng cung ứng.

Một phần lớn sản phẩm tôm sú ựược xuất khẩu ựến nhiều thị trường, như Châu âu, Châu mỹ, Châu á. Kết quả xuất khẩu mặt hàng tôm sú của Việt Nam trong những năm qua ựược thể hiện trong bảng thống kê dưới ựâỵ

Bảng 2. 5: Tình hình xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam giai đoỤn 2005 - 2007

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Mặt hàng SL (tấn) Giá trị ( triệu $) SL (tấn) Giá trị ( triệu $) SL (tấn) Giá trị ( triệu $) Tôm ựông lạnh 155.858,20 1.359,14 143.641,80 1.335,77 73.347,74 721,00 Tôm chế biến 14.818,20 124,39 8.410,40 69,13 Tôm khô 944,40 3,61 4.603,20 5,88 2.745,30 3,70 Tôm hùm 123,40 1,96 27,90 0,74 Tôm mũi ni 13,00 0,41 12,20 0,18 Tổng cộng 156.926,00 1.364,71 163.076,20 1.466,45 84.543,54 794,75

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2007)

Chế biến xuất khẩu Việt Nam ựã tiếp cận với trình ựộ công nghệ và quản lý tiên tiến của khu vực và thế giới, ựặc biệt là trong một số lĩnh vực chế biến thủy sản cao cấp.

Sản phẩm xuất khẩu thủy sản ựảm bảo chất lượng có tắnh cạnh tranh, bước ựầu tạo dựng ựược uy tắn trên thế giớị Năm 1995, Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước ASEAN và ngành thủy sản Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nghề cá đông Nam Á (SEAFDEC), cùng với việc mở rộng thị trường xuất khẩu ựã tạo ựiều kiện cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản có chiều hướng phát triển tốt. đến năm 2003, cả nước có 322 cơ sở chế biến thủy sản. Từ 18 doanh nghiệp năm 1999, ựến năm 2005 ựã có 171 doanh nghiệp Việt Nam ựược ựưa vào danh sách I Ờ các nước có nguồn thủy sản nhập khẩu lớn vào các nước EU, 222 doanh ngiệp ựược phép nhập khẩu thủy

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28

sản vào Hàn Quốc. Ngành thủy sản Việt Nam ựã chủ ựộng ựi trước trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế, ựẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, gắn sản xuất nguyên liệu với chế biến, xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩụ

Theo số liệu thống kê cho thấy, trong tổng sản lượng tôm xuất khẩu của Việt Nam thì chủ yếu là tôm ựông lạnh. Bên cạnh ựó, do nhiều yếu tố thời tiết, cạnh tranh giữa các nước xuất khẩu tôm, các biện pháp bảo hộ mậu dịch của các nước nhập khẩu tôm, tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu trong những năm gần ựây ựã ảnh hưởng lớn ựến hoạt ựộng xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam, thể hiện rõ nét trong bảng kết quả tổng kết, giá trị xuất khẩu tôm giảm qua các năm từ 2005 Ờ 2007.

Bảng 2. 6: Tình hình xuất khẩu mặt hàng tôm của Việt Nam giai ựoạn 2005 Ờ 2007

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2007)

Thị trường Sản lượng (tấn) Tỷ lệ (%) Giá trị (triệu $)

Nhật 56.727,84 39,50 527,63 Mỹ 42.079,13 29,30 391,38 EU 14.935,94 10,40 138,92 đài Loan 3.877,60 2,70 36,06 Hàn Quốc 3.590,37 2,50 33,40 Hồng Kông 2.297,83 1,60 21,37 Canada 5.600,97 3,90 52,10 Oxtraylia 7.611,58 5,30 70,80 Thị trường khác 6.893,51 4,80 64,11 Tổng cộng 143.614,77 100,00 1.335,77

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

Thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam chủ yếu là các nước Nhật Bản, Mỹ, các nước EU và một số nước châu Á. Tỷ trọng thị trường xuất khẩu lớn nhất là Nhật Bản và Mỹ với khoảng 30% giá trị kim ngạch xuất khẩu vào mỗi nước. Kết quả thống kê cũng cho thấy, thị trường xuất khẩu tôm của Việt Nam cũng ựã trải rộng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, bao gồm cả những quốc gia ựược coi là rất khó tắnh trong vấn ựề nhập khẩu tất cả các loại hàng hóa, ựặc biệt là hàng hóa trong lĩnh vực lương thực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)