Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan tới ngành hàng và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 36 - 39)

II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÀNH HÀNG

2.2.3 Tổng quan một số nghiên cứu có liên quan tới ngành hàng và

ngành hàng tôm sú

2.2.3.1 Nghiên cứu ngành hàng bưởi

Phạm Thái Thủy (2008) Ờ Nghiên cứu ngành hàng bưởi quả ở đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. Bằng phương pháp nghiên cứu ngành hàng thông qua số liệu 05 xã ựại diện; Nghiên cứu ựã góp phần hệ thống hóa cớ sở lý luận về ngành hàng nói chung và các ựặc tắnh kỹ thuật của ngành hàng bưởi; Phân tắch giá trị gia tăng ựược tạo ra trong các tác nhân, xác ựịnh các yếu tố ảnh hưởng ựến ngành hàng bưởi ựồng thời bước ựầu ựưa ra một số giải pháp cơ bản trong khâu sản xuất và khâu tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, nghiên cứu còn một số hạn chế ựó là: Chưa chỉ rõ thu nhập thuần, giá trị gia tăng của từng tác nhân tham gia vào ngành hàng; Nhóm giải pháp ựưa ra mới chỉ nghiêng về kỹ thuật sản xuất và các vấn ựề tiêu thụ, chưa ựề cập ựến nhóm giải pháp về xúc tiến thương mại, các giải pháp về hạ tầng và yếu tố quy hoạch trong sản xuất.

2.2.3.2 Phân tắch ngành hàng xoài

đỗ Minh Hiền, Nguyễn Thành Tùng, Huỳnh Văn Vũ Ờ Viện Nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam Ờ năm 2006 Ờ Phân tắch ngành hàng xoài tại tỉnh Tiền Giang và đồng Tháp. Bằng phương pháp chọn ựiển nghiên cứu ựại diện, sử dụng công cụ PRA và phỏng vấn sâu các tác nhân tham gia chuỗi ngành hàng, nghiên cứu ựã ựưa ra một số kết quả về ngành hàng xoài tại hai tỉnh như sau: (i) đề tài ựã ựưa ra nhiều thông số chi tiết về năng suất, sản lượng, giá cả và một

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30

số vấn ựề liên quan ựến tiêu thụ sản phẩm; (ii) đề tài ựã ựánh giá 06 yếu tố cản trở, khó khăn mà ngành hàng xoài của hai tỉnh Tiền Giang, đồng Tháp hiện ựang gặp phải; (iii) Nghiên cứu cũng ựã tổng hợp một cách tương ựối ựầy ựủ những mong muốn, nguyện vọng của người trồng xoài và các chủ vựa hoa quả vùng đồng Bằng sông Cửu long. đề tài có một số hạn chế: ựề tài không ựi sâu vào phân tắch tài chắnh các tác nhân và cả chuỗi, do vậy ựề tài ựã không nêu rõ ựược giá trị gia tăng của ngành hàng xoài tại mỗi tác nhân và thu nhập mà các tác nhân hiện nay ựang ựược hưởng trong hoạt ựộng liên quan ựến ngành hàng xoài; hệ thống giải pháp mà ựề tài ựưa ra kiến nghị ựến cơ quan quản lý nhà nước các cấp không rõ ràng và không có tắnh khả thi trong việc thực hiện.

2.2.3.3 Phân tắch ngành hàng tôm sú huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình

Nguyễn Hà Hòa (2003); Thực trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm sú nước lợ ở huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở ựánh giá thực trạng và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến nghề nuôi tôm sú nước lợ, ựề tài ựã ựạt ựược một số kết quả như sau: (i) Phân tắch rõ thực trạng nghề nuôi tôm sú nước lợ huyện Tiền Hải giai ựoạn ựầu, làm rõ ựặc tắnh hai vùng nuôi tôm của huyện. Bằng các chỉ số thống kê, nghiên cứu ựã phân tắch rõ hiệu quả kinh tế của hai hình thức nuôi tôm (hình thức nuôi tôm quản canh và hình thức nuôi tôm quản canh cải tiến); (ii) Phân tắch rõ những khó khăn ựối với nghề nuôi tôm sú huyện Tiền Hải, trong ựó ựặc biệt chú ý ựến các khó khăn về kỹ thuật về con giống và về dịch bệnh; (iii) đưa ra ba nhóm giải pháp nhằm khuyến khắch phát triển nghề nuôi tôm sú có hiệu quả. Một số hạn chế của ựề tài: Chưa phân tắch ựược các tác nhân liên quan ựến ngành hàng này, (như: phân tắch nhóm tác nhân về yếu tố ựầu vào, về thị trường tiêu thụ sản phẩm và về mô hình liên kết sản xuất).

2.2.3.4 Phân tắch năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm

Nguyễn Việt Hà (2008) Ờ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh mặt hàng tôm tỉnh Thái Bình. Trên cơ sở chọn năm xã ựiểm thuộc hai huyện Tiền

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31

Hải và Thái Thụy, ựề tài ựã ựạt ựược một số kết quả: Phân tắch rõ thực trạng thị trường tôm tinh Thái Bình, phân tắch rõ khối lượng sản phẩm, vùng nuôi tôm và sự thay ựổi về khối lượng sản phẩm; Phân tắch kỹ về năng lực cạnh tranh của sản phẩm, trong ựó phân tắch thị trường sản phẩm, chất lượng sản phẩm, quy cách sản phẩm và hình thức chào hàng của sản phẩm. Nghiên cứu còn có một số hạn chế: Chưa phân tắch rõ vai trò của các tác nhân có ảnh hưởng ựến mặt hàng tôm (như: hệ thống thương lái, tổ ựội, HTX, Ầ); Nhóm giải pháp mà nghiên cứu ựề xuất có tắnh ựồng bộ nhưng lại rất chung chung, chưa phân tắch rõ ựầu là khâu ựột phá của mặt hàng nàỵ

2.2.3.5 Nghiên cứu mô hình nuôi tôm tại Hải Phòng

Nguyễn Hữu Thọ (2009) Ờ Nghiên cứu mô hình hợp tác trong nuôi tôm tại Hải Phòng. Bằng phương pháp chọn hai ựiển nghiên cứu, sử dụng công cụ PRA, kết hợp với những thông tinh thứ cấp ựược tổng hợp ựề tài ựã tiến hành phân tắch các hoạt ựộng kinh tế trong năm mô hình nuôi tôm. Trong thời gian một năm nghiên cứu, ựề tài ựã ựạt ựược một số kết quả như sau: (i) Hầu hết các mô hình nuôi tôm rất kém phát triển, trên ựịa bàn TP Hải Phòng chỉ có một số ắt HTX và tổ nhóm nuôi tôm tự phát; (ii) đề tài ựã nghiên cứu và ựề xuất hai mô hình nuôi tôm có hiệu quả trong bối cảnh kinh tế thị trường hiện này ựó là mô hình nuôi tôm thông qua HTX và mô hình nuôi tôm kết hợp với các DN; (iii) đề tài cũng ựã ựưa ra một số khuyến nghị ựó là ựối với những vùng nuôi tôm có ựủ vốn và trình ựộ quản lý thì mô hình HTX là phù hợp nhất, ựối với những vùng sản xuất mà hộ nuôi tôm chưa có ựủ kinh nghiệm và tiền vốn ựầu tư thì áp dụng mô hình nuôi tôm nông dân kết hợp với doanh nghiệp. Một số hạ chế của ựề tài: (i) phương pháp phân tắch của ựề tài ựơn giản dẫn ựến ựộ tin cậy không cao; (ii) chưa phân tắch ựến chất lượng và năng lực cạnh tranh của sản phẩm; (iii) ựề tài chưa ựề cập nhiều ựến các yếu tố tác ựộng ựến mặt hàng tôm từ phắa cơ chế, chắnh sách của nhà nước và ựịa phương, các chắnh sách quy hoạch sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU NGÀNH HÀNG TÔM SÚ HUYỆN THÁI THỤY TỈNH THÁI BÌNH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)