Mục tiêu: Nhận biết đượctừ mượn, nguyên nhân dẫn đến việc mượn từ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 6 năm 2022 (Trang 32 - 34)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC H Đ KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Nhận biết đượctừ mượn, nguyên nhân dẫn đến việc mượn từ b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức, phiếu học tập và câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ờ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM

GV giới thiệu: Bài học gồm hai nội dung: Thế nào là từ mượn, nguyên nhân dẫn đến việc mượn từ và những lưu ý về sử dụng từ mượn.

NV1: GV yêu cầu HS đọc lại tri thức Ngữ văn về phần từ mượn SGK/77.

HS lắng nghe

NV2: ? Từ tiếng Việt có thể chia ra làm mấy loại dựa theo nguồn gốc từ?

HS trả lời, nhận xét

NV3: (GV HD HS nhận biết từ mượn): HD HS đọc đoạn văn VD SGK/86 và trả lời các câu hỏi 1a, b, c SGK:

NV4: Cho HS thảo luận nhóm tổ (trong 5 phút) để thực hiện PHT số 1: ? Các từ mượn so với từ thuần Việt có gì khác biệt?

NV5: ? Từ việc thực hiện PHT trên, em hiểu thế nào là từ mượn? Tại sao chúng ta cần sử dụng từ mượn?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

HS nghe và thực hiện nhiệm vụ. Có thể đặt câu hỏi để GV hướng dẫn thực hiện.

Ớ Dự kiến sản phẩm:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Ờ Nhận biết từ mượn

Từ mượn (kế hoạch, phát triển...ô

nhiễm)

Từ thuần Việt

1. Ý nghĩa Nhiều yếu tố lạ, cần giải thắch Đọc lên ta hiểu ngay ý mà không cần giải thắch - Từ tiếng Việt : + Từ thuần Việt + Từ mượn.

2. Cấu tạo Từ đơn và từ phức. 3. Hình thức - Có thể viết nhý từ thuần Việt - Có thể có dấu gạch nối

Viết như nhau

4. Tác

dụng

Diễn đạt

những s/vật, ht chưa được đặt tên hoặc tên chưa phù hợp, làm trang trọng hơn.

5. Nguồn gốc

Đi vay mượn nước ngồi như Hán, Pháp, Anh, Nga... Ơng cha tự sáng tạo ra

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức. Ghi lên bảng

HS chủ động ghi chép bài, dán PHT số 1 đã chữa vào vở.

- Từ tiếng Việt :

+ Từ thuần Việt (do ông cha ta sáng tạo ra, đọc lên có thể hiểu ngay)

+ Từ mượn (là các từ có nguồn gốc từ ngơn ngữ khác như Hán, Âu Ờ Mỹ, Nga và các nước khác, biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểmẦ mà từ TV chưa có từ thắch hợp để biểu thị.) - Từ mượn có thể có cấu tạo từ đõn hoặc từ phức

- Từ mượn được Việt hóa hồn tồn: Được dùng phổ biến, nhiều người rõ nghĩa, viết giống từ thuần Việt. Từ mượn chưa được Việt hóa cao: Có dấu gạch nối hoặc giữ nguyên nguyên dạng trong ngôn ngữ gốc. Tùy quy định ở mỗi hoàn cảnh sử dụng mà chọn cách viết cho phù hợp.

Hoạt động 2: Tìm hiểu những lưu ý về sử dụng từ mượn

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH BÀI DẠY NGỮ VĂN 6 năm 2022 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(83 trang)
w