1. Nghệ thuật
Thể thơ tự do, các biện pháp nghệ thuật: điệp từ, liệt kê, ẩn dụ...
2. Nội dung
Tác giả thể hiện thái độ lên án với những kẻ làm hại Trái Đất đồng thời thương xót, vỗ về những đau đớn của Trái Đất.
3. Ý nghĩa
Lời cảnh tỉnh cho những kẻ có những hành động hủy hoại mơi trường sống của mình trước khi quá muộn.
4. Liên hệ các văn bản- Mỗi kiểu văn bản có ưu Ờ - Mỗi kiểu văn bản có ưu Ờ
nhược điểm riêng trong việc truyền tải tư tưởng, chủ đề nhất định. - Thơ có đặc trưng: + Ngắn gọn, xúc tắch + Giàu hình ảnh, nhạc điệu, có vần nhịp đậm yếu tố trữ tình, nghệ thuật gây được ấn tượng nhận thức và cảm xúc nơi nguời đọc.
ra vấn đề nhức nhối, cấp bách đó là Trái Đất liệu khơng biết chịu đựng được đến bao giờ. Từ đó, dấy lên hồi chuông thức tỉnh về trách nhiệm bảo vệ Trái Đất của mỗi con người chúng ta.
- ?5: Tác giả sử dụng thể loại thơ dễ dàng bộc bạch thái độ, cảm xúc của mình.
- Tác giả so sánh, miêu tả sinh động hình ảnh Trái Đất với quả dưa, quả bóng, khn mặt thân thương.
- Cách hình dung về Trái Đất và cách thể hiện tình cảm đối với Trái Đất được bày tỏ qua hai thái độ khác nhau. - Hình ảnh thơ có sức gợi tả, lay động mạnh mẽ "lau nước mắt'', "rửa sạch máu".
B3: Báo cáo, thảo luận HS:
- Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn.
GV:
- Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm.
B4: Kết luận, nhận định (GV)
- Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. - Chuyển dẫn sang đề mục sau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về phần 1 của vb để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: HS viết đv
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS; vở ghi. * Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Viết một đv trình bày cảm nhận của em về bài thơ Trái Đất
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
- Nghe và làm bt
- GV hướng dẫn HS về nhà làm.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học về văn bản để trả lời câu hỏi của GV.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân * Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. Gv chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
? Theo em để cùng "lau nước mắt", "rửa sạch
máu" cho Trái Đất, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ.
+ Nghe yêu cầu.
+ Trình bày cá nhân Ớ Dự kiến sản phẩm: - Trồng và bảo vệ cây xanh.
- Hạn chế sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật.
- Rút các loại phắch cắm điện khỏi ổ cắm, tránh lãng phắ điện năng.
- Sử dụng sản phẩm tái chế, giảm sử dụng túi ni lông. - Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện cho gia đình.
Tiết 9 + 10: VIẾT BIÊN BẢN MỘT CUỘC HỌP, CUỘC THẢO LUẬN I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Mục đắch, yêu cầu, nội dụng của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp - Bồi dưỡng năng lực hợp tác thơng qua hoạt động thảo luận nhóm.
b. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận biết đặc điểm của một biên bản, cuộc thảo luận.
- Năng lực tư duy qua việc viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.
- Năng lực tư duy qua việc viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.
3. Phẩm chất
Có ý thức viết nghiêm túc, chắnh xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.